Việc Mỹ không can thiệp tình hình Nagorno-Karabakh liên quan việc nước này theo đuổi mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của ông Trump, bên cạnh lo ngại tạo thêm mâu thuẫn với Nga.
Các lực lượng vũ trang Azerbaijan đã mở một cuộc tấn công lớn ở phần phía nam của khu vực Nagorno-Karabakh. Nhiều tên lửa và bom bi đã liên tục tấn công vào Stepanakert - thủ đô của Cộng hòa Nagorno-Karabakh tự xưng.
Hãng Reuters đăng tải những hình ảnh cho thấy nhiều ngôi nhà tại khu vực Nagorno-Karabakh đã bị hư hại khi cuộc giao tranh giữa Azerbaijan và Armenia vẫn tiếp diễn.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 5/10 kêu gọi thiết lập lệnh ngừng bắn, đồng thời hối thúc bên thứ 3 là Thổ Nhĩ Kỳ dùng tầm ảnh hưởng của mình để giúp xoa dịu căng thẳng tình hình tại vùng lãnh thổ ly khai này.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại vùng Nagorno-Karabakh giữa Armenia và Azerbaijan, có thông tin Iran đã triển khai 200 xe tăng bọc thép hạng nặng để giúp Armenia đánh bại Azerbaijan.
Cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đều có những tính toán chiến lược xung quanh lãnh thổ tranh chấp Nargono-Karabakh. Quyết tâm của Thổ Nhĩ Kỳ còn cho thấy cuộc đọ sức giữa Ankara và Moscow trên các chiến trường khác, từ Syria cho đến Libya, nơi nào có Nga, nơi đó có Thổ Nhĩ Kỳ.
Chính quyền Azerbaijan ngày 30/9 đã tố cáo quân đội Armenia sử dụng tên lửa đạn đạo chiến thuật Tochka-U trong các cuộc giao tranh ở vùng Nagorno-Karabakh.
Mới đây, Armenia và Azerbaijan đã tuyên bố tình trạng chiến tranh và tiến hành tổng động viên sau khi giao tranh 'bùng nổ' tại vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorno-Karabakh do Armenia chiếm đóng từ cuối tuần trước. Lực lượng quân sự 'khổng lồ' đã được cả hai nước đưa đến mặt trận. Truyền thông quốc tế cho biết, giao tranh ác liệt diễn ra với con số thương vong, thiệt hại tài sản, khí tài quân sự không ngừng gia tăng và vẫn là một 'ẩn số' chưa thể thống kê chính xác. Trong đó, số người thiệt mạng ở 2 bên chiến tuyến liên tục gia tăng đang với mức 3 con số, gồm cả thường dân.
Sau 26 năm, từ ngày 27/9, Azerbaijan và Armenia lại xảy ra chiến tranh ác liệt tại vùng Nagorno-Karabakh. Cả hai bên đều đổ lỗi cho bên kia gây ra xung đột và phải chịu mọi trách nhiệm.
Theo trang tin Azertag, ít nhất 8 hệ thống pháo phản lực BM-21 của Armenia bị các máy bay không người lái (UAV) của Azerbaijan tiêu diệt hôm 30/9.
Azerbaijan và các lực lượng của Armenia ngày 30/9 đã tiếp tục giao chiến, đợt bùng nổ xung đột mới nhất của bên vốn dĩ có mối quan hệ không tốt đẹp từ những năm 1990.
Armenia hiện là một 'điểm nóng' trên thế giới khi xảy ra các cuộc giao tranh ác liệt với Azerbaijan. Trước khi xảy ra cuộc xung đột, Armenia là vùng đất giàu lịch sử khi từng tồn tại vương quốc cổ Uratu với chiến binh cực hùng dũng.