Bộ Ngoại giao Azerbaijan cho biết họ không thể tham gia cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao Armenia vào ngày 20-11 tại Washington vì cách tiếp cận một chiều của Mỹ.
Trên một nửa dân số Nagorno-Karabakh đã tới Armenia và hàng nghìn người khác vẫn đang cố gắng di tản, một tuần sau cuộc tấn công chớp nhoáng của Azerbaijan.
Vụ nổ tại một trạm xăng ở vùng Nagorno-Karabakh của Azerbaijan đã khiến hàng trăm người người thiệt mạng, mất tích và bị thương.
Người dân tộc Armenia ở Nagorno-Karabakh bắt đầu di cư hàng loạt về phía Armenia sau khi Azerbaijan đánh bại các chiến binh của khu vực ly khai.
Azerbaijan đã kiểm soát hoàn toàn vùng ly khai sau chiến dịch quân sự chớp nhoáng diễn ra vào tuần trước.
Chính quyền Azerbaijan cho biết, có 2 vụ tấn công riêng biệt khiến nhiều quân nhân gìn giữ hòa bình Nga ở vùng Nagorno-Karabakh thiệt mạng trong tuần này.
Cuộc xung đột vùng biên giới giữa Azerbaijan và Armenia đã bùng nổ trong 24 tiếng và có nguy cơ trở thành cuộc chiến tranh lớn thứ hai của thế giới.
Biểu tình đã nổ ra tại thủ đô Yerevan của Armenia vào ngày 20/9, sau khi phe ly khai thân Armenia ở Nagorno-Karabakh chấp thuận ngừng bắn. Người biểu tình kêu gọi chính phủ Armenia hành động nhiều hơn để giúp lực lượng ly khai.
Người Armenia ở Nagorno-Karabakh kêu gọi Nga tăng binh sĩ gìn giữ hòa bình đến khu vực với cáo buộc Azerbajian gây hấn, nhưng Azerbaijan sau đó bác cáo buộc.
Azerbaijan thông báo bắt nhóm 6 binh sĩ người Armenia khi đang tiến hành đặt mìn bên vùng lãnh thổ do Baku kiểm soát.
Ngoại trưởng Armenia nộp đơn từ chức trong bối cảnh chính phủ nước này đối mặt với sự phản đối dữ dội liên quan đến thỏa thuận đình chiến với Azerbaijan tại khu vực Nagorno-Karabakh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tiếp tục đăng bài trên Twitter thông báo ông đã thắng cử và lập tức bị mạng xã hội gắn nhãn 'khác với nguồn chính thống'.
Kịch bản ở Nagorno-Karabakh có thể sẽ xảy đến cho Transnistria nếu quốc gia này không chuẩn bị cho mọi tình huống xấu nhất, theo cựu Ngoại trưởng Litskai.
Nhiều thi thể binh sĩ Armenia xếp hàng dài trên một con đường núi ở vùng Nagorno -Karabakh hôm 13-11.
Tổ chức Ân xá Quốc tế (AI) đã xác minh việc lần đầu tiên phía Armenia sử dụng bom chùm bị cấm trong cuộc xung đột Nagorno-Karabakh hiện nay, sau một cuộc tấn công vào thành phố Barda ở Azerbaijan.
Hai lệnh ngừng bắn do Nga làm trung gian đã không kiềm chế được xung đột giữa Armenia và Azerbaijan tại vùng Nagorno-Karabakh. Hòa bình có thể phụ thuộc vào việc Moscow tận dụng mối quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ.
Chưa rõ số phận thỏa thuận ngừng bắn giữa Armenia và Azerbaijan do Mỹ nối kết liệu có chết yểu giống hai thỏa thuận trước do Nga và Pháp làm trung gian hay không.
Cuộc giao tranh nổ ra tại khu vực Nagorno-Karabakh, một vùng ly khai mà dân số chủ yếu là người gốc Armenia, nằm sâu trong lãnh thổ Azerbaijan là những hồi chuông cảnh báo về một cuộc chiến tranh có quy mô rộng lớn hơn và có thể lôi kéo thêm các quốc gia lớn hơn như Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran vào tham chiến.
Việc Mỹ không can thiệp tình hình Nagorno-Karabakh liên quan việc nước này theo đuổi mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của ông Trump, bên cạnh lo ngại tạo thêm mâu thuẫn với Nga.
Các lực lượng vũ trang Azerbaijan đã mở một cuộc tấn công lớn ở phần phía nam của khu vực Nagorno-Karabakh. Nhiều tên lửa và bom bi đã liên tục tấn công vào Stepanakert - thủ đô của Cộng hòa Nagorno-Karabakh tự xưng.
Hãng Reuters đăng tải những hình ảnh cho thấy nhiều ngôi nhà tại khu vực Nagorno-Karabakh đã bị hư hại khi cuộc giao tranh giữa Azerbaijan và Armenia vẫn tiếp diễn.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 5/10 kêu gọi thiết lập lệnh ngừng bắn, đồng thời hối thúc bên thứ 3 là Thổ Nhĩ Kỳ dùng tầm ảnh hưởng của mình để giúp xoa dịu căng thẳng tình hình tại vùng lãnh thổ ly khai này.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại vùng Nagorno-Karabakh giữa Armenia và Azerbaijan, có thông tin Iran đã triển khai 200 xe tăng bọc thép hạng nặng để giúp Armenia đánh bại Azerbaijan.
Cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đều có những tính toán chiến lược xung quanh lãnh thổ tranh chấp Nargono-Karabakh. Quyết tâm của Thổ Nhĩ Kỳ còn cho thấy cuộc đọ sức giữa Ankara và Moscow trên các chiến trường khác, từ Syria cho đến Libya, nơi nào có Nga, nơi đó có Thổ Nhĩ Kỳ.
Chính quyền Azerbaijan ngày 30/9 đã tố cáo quân đội Armenia sử dụng tên lửa đạn đạo chiến thuật Tochka-U trong các cuộc giao tranh ở vùng Nagorno-Karabakh.
Mới đây, Armenia và Azerbaijan đã tuyên bố tình trạng chiến tranh và tiến hành tổng động viên sau khi giao tranh 'bùng nổ' tại vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorno-Karabakh do Armenia chiếm đóng từ cuối tuần trước. Lực lượng quân sự 'khổng lồ' đã được cả hai nước đưa đến mặt trận. Truyền thông quốc tế cho biết, giao tranh ác liệt diễn ra với con số thương vong, thiệt hại tài sản, khí tài quân sự không ngừng gia tăng và vẫn là một 'ẩn số' chưa thể thống kê chính xác. Trong đó, số người thiệt mạng ở 2 bên chiến tuyến liên tục gia tăng đang với mức 3 con số, gồm cả thường dân.
Sau 26 năm, từ ngày 27/9, Azerbaijan và Armenia lại xảy ra chiến tranh ác liệt tại vùng Nagorno-Karabakh. Cả hai bên đều đổ lỗi cho bên kia gây ra xung đột và phải chịu mọi trách nhiệm.