Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 302/TB-VPCP thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về dự thảo Nghị định thí điểm phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền TPHCM.
Thường trực Chính phủ cho biết, dự thảo Nghị định đã được đa số thành viên Chính phủ đồng ý thông qua. Về nguyên tắc, dự thảo Nghị định đã bảo đảm đủ điều kiện.
Thường trực Chính phủ cho rằng việc xây dựng, ban hành Nghị định về thí điểm phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền TPHCM để ban hành cơ chế, chính sách phù hợp với thẩm quyền nhằm điều chỉnh, bổ sung các quy định phù hợp giải quyết những bất cập phát sinh trong thực tiễn quản lý, phát triển Thành phố theo tinh thần Nghị quyết số 98/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Văn phòng Chính phủ có Văn bản số 302/TB-VPCP thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về dự thảo Nghị định thí điểm phân cấp quản lý Nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 7/7, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 302/TB-VPCP thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về dự thảo Nghị định thí điểm phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền TPHCM.
Cho ý kiến dự thảo Nghị định thí điểm phân cấp quản lý Nhà nước, Thường trực Chính phủ yêu cầu TP.HCM tham khảo các bộ liên quan trước khi trình HĐND TP.HCM quyết định.
Thường trực Chính phủ giao Bộ Nội vụ khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định thí điểm phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền TP HCM, trình Chính phủ trước ngày 8-7
Văn phòng Chính phủ có văn bản thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về dự thảo Nghị định thí điểm phân cấp quản lý Nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh.
Văn phòng Chính phủ có văn bản số 302/TB-VPCP thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về dự thảo Nghị định thí điểm phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh.
Tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, lũ quét; đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững; tiếp tục quyết liệt tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 7-11/8/2023.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7/2023 diễn ra chiều ngày 5/8, lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra 3 hiện tượng có thể gây nên sạt lở đất để người dân có thể lưu ý và phòng tránh.
Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Công điện số 725/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung ứng phó mưa lũ, sụt lún, sạt lở đất, bảo đảm an toàn hồ đập tại các tỉnh Tây Nguyên.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Công điện số 725/CĐ-TTg yêu cầu tập trung ứng phó mưa lũ, sụt lún, sạt lở đất, bảo đảm an toàn hồ đập tại các tỉnh Tây Nguyên.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai lực lượng rà soát ngay các khu vực có nguy cơ sạt lở, sụt lún đất, kiểm tra công tác bảo đảm an toàn dân cư, an toàn hồ đập trên địa bàn.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai lực lượng rà soát ngay các khu vực có nguy cơ sạt lở, sụt lún đất, kiểm tra công tác bảo đảm an toàn dân cư, an toàn hồ đập trên địa bàn.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng ngừa, khắc phục thiên tai tại khu vực Tây Nguyên, nhất là công tác bảo đảm an toàn dân cư, an toàn hồ đập, ứng phó sạt lở, sụt lún đất ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông
Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai (PCTT) cho biết, mưa lũ từ ngày 1 đến 4/8 tại các địa phương trên cả nước đã làm 1 người chết, 1 người mất tích, nhiều vị trí bị sạt lở, sụt lún gây ảnh hưởng đến các khu dân cư, công trình giao thông.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và các địa phương khác ở khu vực Tây Nguyên tập trung chỉ đạo, triển khai lực lượng rà soát ngay các khu vực có nguy cơ sạt lở, sụt lún đất, kiểm tra công tác bảo đảm an toàn dân cư, an toàn hồ đập trên địa bàn.
Dự án Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng do EVN làm chủ đầu tư, được khởi công ngày 10/1/2021 và đến ngày 20/10/2021, phát hiện khối sạt phát triển ngoài biên hố móng nhà máy nên việc thi công tạm dừng. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và trên cơ sở báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), ngày 8/9/2022, Bộ Công Thương đã đồng ý cho phép thi công trở lại đối với Dự án Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Ngày 28/7/2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng DIên đã có buổi khảo sát thực tế công trường và làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng Ban quản lý Dự án Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Ngoại trừ Bộ Công thương chưa có ý kiến, tỉnh Hòa Bình cùng 3 bộ và cả 14 chuyên gia Hội đồng tư vấn đều đồng ý cho phép thi công trở lại Thủy điện Hòa Bình mở rộng.