Để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5, từ cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học đã phối hợp với nhiều đơn vị tiến hành khai quật với tổng diện tích 6.000m2 di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Sau 2/3 thời gian thực hiện dự án, công tác khai quật đã làm xuất lộ nhiều phát hiện mới về đời sống của người cổ, đặc biệt là tục lệ chôn cất người chết của các giai đoạn văn hóa tiền Đông Sơn. Kết quả của quá trình khai quật khảo cổ vừa qua cũng được các đại biểu chia sẻ tại Hội thảo báo cáo phương án di dời di tích Vườn Chuối thuộc phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5 diễn ra sáng 18/10.
Nhiều nội dung quan trọng được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc cho ý kiến, định hướng triển khai tại hội nghị diễn ra ngày 7/8.
Sáng 7/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc họp cho ý kiến về chủ trương khai quật Di tích khảo cổ học Đồng Đậu và Tờ trình của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 07/2014 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Vĩnh Yên.
Theo Bí thư Vĩnh Phúc, khai quật Di tích khảo cổ học Đồng Đậu góp phần bổ sung tư liệu, hiện vật phục vụ nghiên cứu, khơi dậy giá trị lịch sử, văn hóa tinh thần.
Tối 30/3 Sở VHTT&DL tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Khai mạc lễ hội Du lịch chào hè Vĩnh Phúc năm 2024. Sự kiện diễn ra tại thị trấn Tam Đảo, địa điểm nằm trong Top những điểm đến hàng đầu thế giới năm 2022 và năm 2023.
Di chỉ khảo cổ học Gò Chon thuộc niên đại văn hóa Gò Mun, được phát hiện vào năm 1967 tại khu 1, ở xã Dân Quyền, huyện Tam Nông nhưng đã bị san bạt.
Ngày 12-3, Bảo tàng Hà Nội thông báo về kết quả khai quật di chỉ khảo cổ đồi Đồng Dâu (thôn Đoài, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì). Đây là lần thứ 5 di chỉ được tiến hành khai quật (kể từ năm 1965) nhằm làm rõ thêm những tính chất của khu vực.
Trống đồng Đông Sơn là trống đồng có từ thời văn hóa Đông Sơn, cách nay hơn 2000 năm. Qua trống đồng, hậu thế biết được kỹ năng nghệ thuật và cuộc sống của người Việt Cổ.
Trâu đã thân thuộc trong đời sống, từ cuộc sống thực đã đi vào suy nghĩ, vào tâm thức và lại từ tâm thức trở lại bằng hiện vật và hình ảnh, làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.
Cuộc khai quật khảo cổ học ở gò Dền Rắn nhằm nghiên cứu và di dời các di tích, di vật trước khi xây dựng các công trình của khu đô thị, bổ sung hiện vật cho Bảo tàng Hà Nội và góp thêm tư liệu nghiên cứu Hà Nội thời tiền - sơ sử. Ở đây, các nhà khảo cổ đã thu đươc nhiều kết quả thú vị.
PTĐT - Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng từ lâu đã trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, tín ngưỡng, điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và đi sâu vào tiềm thức mỗi người dân đất Việt khi chúng ta trở về với cội nguồn ...
Theo lập luận của GS Nguyễn Văn Hảo, trống đồng ra đời ở Việt Nam và được người Trung Quốc mang về làm thêm một số họa tiết.