Việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế trong bối cảnh hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện sự đổi mới đột phá trong tư duy về phát triển đô thị; góp phần thực hiện chủ trương phát triển đô thị bền vững theo hướng đô thị xanh, văn minh, giàu bản sắc.
Thảo luận tại tổ sáng 31-10, hầu hết các đại biểu đồng tình với việc trình Quốc hội xem xét, quyết định thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương với các cơ sở chính trị, pháp lý, thực tiễn nêu trong Tờ trình và Đề án của Chính phủ.
Chiều 30-10, Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương.
Liên hoan sáng tạo và thiết kế Việt Nam mùa thứ 6 năm 2024 sẽ tập trung vào những sáng tạo của các nhà thiết kế trẻ ở nhiều lĩnh vực.
Kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi, truyền dạy còn hạn chế; chưa có cơ chế chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể. Đây là một trong những điểm nghẽn cần cụ thể hóa trong luật để thu hút các nguồn lực trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Nhiều di sản đã bị mai một hay đang đứng trước nguy cơ mai một. Trước tình trạng đó, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trở thành nhiệm vụ hết sức cấp thiết.
Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên nhấn mạnh lễ hội là cơ hội để Mường Lay bứt phá, khai thác tiềm năng du lịch của lòng hồ thủy điện sông Đà, hướng tới xây dựng thị xã thành điểm đến hấp dẫn vùng Tây Bắc.
Sáng 26/10, thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên) tổ chức khai mạc du lịch mùa nước nổi trên sông Đà năm 2024 - 2025.
Trong 5 năm (2019-2024), ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã triển khai thực hiện đồng bộ nhiều hoạt động sưu tầm, nghiên cứu và phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV năm 2024 đã diễn ra ngày 24/10 với sự tham gia của 250 đại biểu.
Ngày 24/10, tin từ Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) tỉnh Quảng Bình cho hay: Sở VH-TT tỉnh Quảng Bình và Sở Thông tin, văn Hóa, Du lịch tỉnh Khăm Muồn (nước CHDCND Lào) đã có cuộc hội đàm và thống nhất nhiều nội dung hợp tác trong lĩnh vực văn hóa của hai tỉnh.
Triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống' sẽ diễn ra từ ngày 22 - 26/11 tại thành phố Vinh, Nghệ An.
Với một vùng đất có bề dày văn hóa - lịch sử như Thừa Thiên-Huế, việc giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn di sản văn hóa và phát triển đô thị, kinh tế - xã hội là một bài toán đầy khó khăn và thách thức.
Người Chăm là một trong những cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống từ rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Chăm đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc văn hóa riêng biệt, đặc sắc góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa.
Không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học, giáo dục quan trọng của cả nước, Hà Nội còn chứa đựng trầm tích văn hóa được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú và đặc sắc. UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo. TP Hà Nội dự kiến chi ngân sách hơn 14.000 tỷ đồng để đầu tư tu bổ, tôn tạo các di tích trên địa bàn.
Sáng 19/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương phối hợp với Hội Cổ vật Xứ Đông tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa cổ vật Xứ Đông - Hải Dương lần thứ nhất và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần là 'bảo vật quốc gia'.
Chuẩn bị cho mùa khách du lịch quốc tế năm nay, bên cạnh những sản phẩm văn hóa vật thể truyền thống, những giá trị về văn hóa phi vật thể được Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, Quảng Nam chú trọng nâng cao chất lượng nhằm thu hút và giữ chân du khách. Sự chuẩn bị chu đáo này đã thu hút khách du lịch, nhất là khách quốc tế, các nguồn khách truyền thống như Úc, Bắc Mỹ, Châu Âu và Ấn Độ quay lại Mỹ Sơn tăng cao so với những tháng sụt giảm hồi đầu năm nay.
Tỉnh Thừa Thiên Huế được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch chọn là địa phương đăng cai tổ chức năm Du lịch Quốc gia 2025. Đây là cơ hội để quảng bá, lan tỏa các giá trị văn hóa, nâng cao hình ảnh, vị thế, thương hiệu du lịch của tỉnh.
Miền núi Quảng Ngãi có nguồn tài nguyên đa dạng, cảnh quan thiên nhiên độc đáo, đa dạng về văn hóa vật thể và phi vật thể của các dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong. Nơi đây còn có các lễ hội đặc trưng, món ăn đặc sản, làng nghề truyền thống nổi tiếng... nên có nhiều lợi thế để phát triển du lịch mang nét đặc trưng của vùng.
Xã Khả Cửu, huyện Thanh Sơn có 86% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Cùng với tiếng nói, trang phục, ẩm thực, công cụ lao động...thì nghệ thuật trình diễn dân gian và các giá trị văn hóa độc đáo khác đã tạo nên bản sắc văn hóa riêng có. Những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào Mường nơi đây đã và đang được bảo tồn, phát huy giá trị trong đời sống và trao truyền cho các thế hệ mai sau.
Hà Nội hội tụ nhiều điều kiện để trở thành điểm đến hấp dẫn bởi lễ hội văn hóa. Tuy nhiên, định vị thương hiệu 'thành phố lễ hội' không phải là việc đơn giản, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Những giá trị di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số được tỉnh Khánh Hòa kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền, bảo tồn và phát huy giá trị.
Trong những ngày qua, người dân Thủ đô và cả nước đã được tham dự, chứng kiến và dõi theo một loạt sự kiện trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô. Ấn tượng, xúc động và chân thực là cảm xúc chung khi những trang sử hào hùng của Thủ đô lần lượt được tái hiện sinh động qua các hoạt động văn hóa, nghệ thuật.
Thực hiện Quyết định số 2831/QĐ-BNN-KTHT ngày 14/8/2024 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức Hội thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2024 gắn với Triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam'.
Lãnh đạo TP Hội An xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, địa phương, thời gian, lộ trình triển khai thực hiện
Phát triển Thủ đô Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' là nhiệm vụ chính trị quan trọng đặc biệt trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với tinh thần 'Cả nước vì Hà Nội, Hà Nội vì cả nước'; là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị; là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô...
Cách đây 70 năm (từ 1954 - 2024), Hà Nội - Thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) bước sang trang sử mới.
Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Với bề dày hơn 1.000 năm lịch sử, Hà Nội sở hữu hệ thống di tích, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật dân gian, làng nghề truyền thống phong phú.
Sáng 06/10, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ, không gian lịch sử văn hóa hồ Hoàn Kiếm, Thủ đô Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa vì hòa bình, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội
Ghi chép lịch sử bằng các loại hình văn hóa vật thể hay phi vật thể thì đã có, nhưng viết sử bằng nghệ thuật múa rối dường như là lần đầu tiên...
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Trung tâm) với trọng trách quản lý, bảo tồn, phát triển kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể quốc gia và thế giới với các hình thức đa dạng. Thời gian qua, đơn vị này đã ứng dụng hàng loạt công nghệ số hiện đại, tạo bước đột phá trong quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, thay đổi cách thức tiếp cận với di sản.
Ngày 6/10, tại hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã diễn ra 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình', ngày hội lớn của nhân dân Thủ đô.
Màn thực cảnh tái hiện lịch sử 'Ngày về chiến thắng' đã mang tới những cảm xúc hùng tráng về thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc, khi Thủ đô Hà Nội chính thức được giải phóng ngày 10/10/1954.
Sáng 6/10, tại khu vực hồ Hoàn Kiếm, UBND thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình'.
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' thực sự là Ngày hội của người dân Hà Nội vì được thực hiện bởi hàng nghìn quần chúng, nhân dân Thủ đô, cùng tham gia tái hiện những mốc son lịch sử của Thủ đô qua các thời kỳ; giới thiệu, trình diễn các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, các lễ hội và các làng nghề tiêu biểu của Thủ đô...
Quan tâm gìn giữ di sản văn hóa, ứng dụng công nghệ nhằm bảo tồn, từng bước xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về di sản trên môi trường số để lưu trữ, khai thác phát triển du lịch, Long An đang tích cực xây dựng, định vị hình ảnh điểm đến du lịch an toàn, thân thiện và hấp dẫn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoàn thiện, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8 tới đây. Theo đó, nhiều 'nút thắt' trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được kỳ vọng sẽ được tháo gỡ.
Nằm trong chuỗi hoạt động kỉ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954- 10/10/2024), Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội lần thứ 3 vừa được diễn ra vào tối 4/9 tại quảng trường Đoan Môn - Trung tâm bảo tồn di sản Hoàng Thành Thăng Long.
Ngày 5-10, gần 10.000 người đã tham gia tổng duyệt chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình', hoạt động lớn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Qua 3 lần tổ chức, Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội đã trở thành sự kiện hàng năm với định hướng xây dựng một sản phẩm du lịch độc đáo của Thủ đô vào mỗi dịp Thu về.