Theo nhà nghiên cứu Mark Kurlansky (tác giả 'Đời giấy'), văn hóa truyền miệng đã giúp con người bảo tồn nhiều tác phẩm giá trị.
Độc giả Việt Nam sẽ lần đầu được giới thiệu tới tác phẩm thuộc thể loại autofiction (tự truyện hư cấu), 'Con đường từ một phụ nữ da trắng thành một người đàn ông trẻ có nguồn gốc nhập cư của tôi' của nhà văn Đức Jayrôme C. Robinet
Thơ ca Khmer mới đúng nghĩa là thơ ca, vì khi sáng tác ra một bài thơ là có thể ca được ngay. Các nhà nghiên cứu văn học Khmer cho rằng: thơ ca Khmer được hình thành từ rất sớm ở khu vực Đông Nam Á và trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử. Dân tộc Khmer rất chuộng nghệ thuật: điêu khắc, ca, họa, múa,... nhất là trong lĩnh vực thơ ca. Vì trong chất nhạc không thể thiếu chất thơ nên hàng loạt thể thơ và lối thơ được ra đời.
Thông qua buổi tọa đàm 80 năm Đề cương Văn hóa Việt Nam, Hội Văn học nghệ thuật Đắk Lắk mong muốn tiếp tục nghiên cứu, khẳng định và tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa lịch sử giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc của Đề cương về Văn hóa Việt Nam.
Đầu thế kỷ XIX, văn học Đan Mạch chuyển hẳn sang chủ nghĩa lãng mạn bởi trận thủy chiến năm 1801 trong cuộc chiến với Anh làm tinh thần dân tộc bùng lên và một triết gia trẻ du nhập chủ nghĩa lãng mạn Đức vào Đan Mạch.
Theo PGS.TS Đinh Hồng hải: 'Các con vật linh trên có thể đã tồn tại trong văn hóa Việt Nam từ thời Đông Sơn như (Bò/bò tót) hoặc chúng được du nhập vào nước ta sau này như Tỳ Hưu. Nhưng trên hết chúng đã được Việt hóa thành các sản phẩm văn hóa mang đặc trưng Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa của người Việt trở thành những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam.
Thạch Lâm là xã nằm ở phía Tây của huyện Thạch Thành – cửa ngõ phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa có vị trí địa lý thuận lợi để kết nối với các điểm du lịch lớn của các tỉnh phía Bắc thông qua đường Hồ Chí Minh. Trên cơ sở những tiềm năng, thế mạnh sẵn có, bước đầu Thạch Lâm đã từng bước bảo tồn và khai thác các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Qua 'Trang sách trang đời' ta thấy một nhà khoa học Bùi Mạnh Nhị nghiêm cẩn với nhiều đóng góp cho ngành Folklore học và ngành giáo dục nước nhà.
Có một tinh thần Việt, giá trị cốt lõi Việt, dịu dàng, bất diệt như cỏ cây; thắm nồng trong huyết quản...
Năm 2022 vừa qua, lời nói vần của người Ê đê ở huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đối với người Ê đê, lời nói vần là thể loại văn học truyền miệng đầy chất trữ tình.
Tết, rảnh rỗi, chúng ta có thể đọc vài cuốn sách, những tiểu thuyết đã từng đọc... Biết đâu, trong số sách mà nhà ta đang có, lại có vài cuốn truyện Tàu, không chỉ những cuốn phổ biến như Đông Chu liệt quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Phong thần diễn nghĩa, Tây du ký... mà còn Tùy Đường diễn nghĩa, Ngũ hổ bình Tây, Bao Công kỳ án... Và rồi chúng ta có thể nhận ra rằng những câu chuyện xa xôi kia thực ra đang 'sống' trong cuộc sống và thời đại của chúng ta...
Di sản văn hóa là tài sản do các thế hệ trước truyền lại cho các thế hệ tiếp nối, tồn tại dưới 2 hình thức: di sản văn hóa (DSVH) vật thể và DSVH phi vật thể. Dù tồn tại dưới hình thức nào thì DSVH cũng được gìn giữ, trao truyền giữa các thế hệ trong cộng đồng và đều thuộc về cộng đồng. Do đó, thái độ ứng xử của cộng đồng giữ vai trò quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy giá trị của DSVH.
Một bộ phận không thể tách rời trong văn học nghệ thuật đó là văn học dân gian. Có lẽ từ khi nằm nôi đến khi trưởng thành chúng ta có lẽ ít nhất 1 lần tiếp xúc với thể loại văn học này.
Kho tàng văn học dân gian các dân tộc ở Tây Bắc vô cùng đa dạng và phong phú về thể loại, nội dung và hình thức biểu đạt. Những tác phẩm văn học truyền miệng được lưu truyền trong cộng đồng trở thành tài sản vô giá chứa đựng những giá trị lớn lao về tinh thần nhân văn, khắc họa đậm nét về văn hóa của mỗi dân tộc. Đó chính là tiếng nói tâm tình, là những khát vọng về chinh phục thiên nhiên, về tình yêu, công lý và sự tự do của con người.
Bảo tàng TP.HCM đang tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề Văn hóa trầu cau nhằm giới thiệu đến công chúng những hình ảnh, hiện vật đặc sắc về văn hóa trầu cau, thông qua đó giới thiệu tục ăn trầu cùng những giá trị sâu sắc về văn hóa trầu cau của dân tộc.
Giáo viên phản ánh về Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hải Phòng có câu chuyện cổ Đồng tiền Vạn Lịch với nhiều chi tiết chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh.
Hiện nay, tại nhiều địa phương có đông đồng bào dân tộc sinh sống đã phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di sản văn hóa của đồng bào. Việc kết hợp này vừa giúp tạo nguồn lực phát triển kinh tế cho địa phương vừa đảm bảo các di sản văn hóa không bị mai một đi.
Trong 2 ngày 13 và 14/4 (nhằm mồng 2 và 3/3 âm lịch – tiết Thanh minh), tại Điện Ngũ Nhạc Sơn Sùng (Thôn 1, xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà) đã diễn ra chương trình giao lưu văn hóa chầu văn 'Hương sắc Tây Nguyên' với sự tham dự của các đoàn nghệ nhân và đông đảo thanh đồng, đệ tử theo tín ngưỡng thờ Mẫu đến từ các tỉnh Tây Nguyên.
Mới đây, trong chuyến thăm Việt Nam, ông Mauri Raveala - Chủ tịch Hội Hữu nghị Phần Lan - Việt Nam đã nhắc đến một người phụ nữ Việt có công dịch cuốn sử thi Kalevala nổi tiếng của Phần Lan - TS. Bùi Việt Hoa.
'Có hai ông sui gia nhậu với nhau, trên bàn có một dĩa lòng vịt xào với hành nho nhỏ. Ông sui gia tính ham ăn, liền thò đũa lòn nguyên dĩa gắp lên rồi giũ giũ vờ như muốn cho nó rớt xuống. Nhìn thấy vậy, ông sui kia nóng ruột nói: Anh lấy giò đạp xuống thử coi nó xuống không?'.