Kết thù với Tào Tháo, nhân vật này thoát chết chỉ nhờ 1 câu nói

Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.

Kỳ 4: Máu 'văn sĩ' của một luật sư sát hại vợ

Chiều muộn hôm 22/10/2019, Robert Ray cảm thấy bất ngờ khi anh trai James của ông nhắn tin cần gặp gấp. Đến chỗ hẹn đã thấy Robert chờ sẵn ở đó, người đàn ông 60 tuổi vội vã giao đứa con gái 6 tuổi của mình cho Robert nhờ em trai trông hộ trong 24 giờ tới rồi lái xe đi. Tối đó, vợ của Robert vô tình phát hiện trong valy hành lý của cháu gái có tờ giấy, trong đó James viết rằng đã bắn chết vợ mình!

'Con đường văn sĩ' đầy trăn trở của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nhân kỷ niệm 112 năm ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (6/5/1912 - 6/5/2024), NXB Kim Đồng có buổi giao lưu và ra mắt sách 'Con đường văn sĩ' - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945.

'Con đường Văn sĩ' - Nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt cuốn Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ'- nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Được viết trong suốt những năm 1938 đến 1945, thời điểm trước Cách mạng tháng Tám bùng nổ, 'Con đường văn sĩ' là những trang tư liệu chân thực để tìm hiểu về con đường lập thân lập nghiệp của người thanh niên - công chức sở Thuế quan để trở thành nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Huy Tưởng.

'Con đường văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng

Bắt đầu viết nhật ký từ năm 1930, khi 18 tuổi, nhưng phải đến năm 1938 nhật ký Nguyễn Huy Tưởng mới thực sự trở thành những trang viết thường xuyên, liên tục, được duy trì gần như một thói quen hằng ngày.

Khơi gợi cảm hứng viết văn với 'Con Đường Văn Sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Có một điều thú vị ở nhà văn Nguyễn Huy Tưởng mà những người yêu viết láchcó thể học hỏi, chính là việc ông rất chăm viết nhật ký. Bằng việc suy tư và chăm ghi chép lại những điều diễn ra xung quanh mình, Nguyễn Huy Tưởng dần tìm ra những quan niệm về nhân sinh, để đưa vào các tác phẩm do ông sáng tác.

'Con đường văn sĩ' – Chân dung văn và đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

'Con đường văn sĩ' - cuốn nhật ký bắt đầu từ năm 1938 của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, với những suy tư, trăn trở của ông về nghiệp viết và về cuộc sống, được nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai ông, biên soạn, Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành.

'Con đường văn sĩ': Phác họa một thế hệ nhà văn tiền chiến

Đọc 'Con đường văn sĩ' là đọc những trang sử quý về các hoạt động cách mạng và yêu nước của trí thức tiểu tư sản thành thị.

Con trai Nguyễn Huy Tưởng làm sách từ nhật ký của cha

Cuốn 'Con đường văn sĩ', được con trai Nguyễn Huy Tưởng biên soạn từ nhật ký của ông, là kho tư liệu quý giá để hiểu về cố nhà văn và rộng hơn là thế hệ nhà văn tiền chiến.

'Con đường Văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng qua những trang nhật ký

Là những trang nhật ký riêng tư, nhưng 'Con đường Văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đồng thời là những tư liệu quý giá về đời sống xã hội, đời sống công chức và phần nào phác họa bức tranh văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Những trang nhật ký gần gũi, thấm đẫm yếu tố nhân văn và giàu chất đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Buổi giao lưu, ra mắt sách Con đường văn sĩ diễn ra ngày 24-4, tại Hà Nội với sự tham gia của tiến sĩ ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, tiến sĩ văn học Đỗ Thanh Nga và nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.

Công bố nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, tiết lộ nhiều góc khuất

Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã biên soạn cuốn sách Con đường Văn sĩ, từ nhật ký của cha mình.

Những chuyện ngóc ngách thú vị trong nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Đọc nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, độc giả thấy được nhiều ngóc ngách thú vị về chuyện văn đàn, đời sống xã hội và cả chuyện yêu đương, sự nghiệp của ông.

Hé lộ nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng: Chân dung văn nhân tiền chiến

Cuốn nhật ký không chỉ dành cho những ai yêu văn chương nói chung, yêu nhà văn Nguyễn Huy Tưởng nói riêng, mà còn là kho tư liệu quý giá để hiểu về thế hệ nhà văn tiền chiến.

'Con đường văn sĩ' - một 'phân khúc' nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Cuốn sách 'Con đường văn sĩ' chứa đựng những trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ' - Phác họa chân thực một thế hệ nhà văn tiền chiến

'Con đường văn sĩ' là những trang tư liệu chân thực để tìm hiểu về con đường lập thân lập nghiệp của người thanh niên - công chức sở Thuế quan để trở thành nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Huy Tưởng. Đồng thời là những nét phác họa chân thực một thế hệ nhà văn tiền chiến, những trang sử quý giá về các hoạt động cách mạng và yêu nước trước Cách mạng tháng Tám.

Con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ nhỏ đã đọc nhật ký chuyện riêng tư của cha mẹ

'Con đường văn sĩ' chuyển tải hàng trăm trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trong giai đoạn 1938 đến 1945. Mộng văn chương, quá trình thai nghén tác phẩm và thêm cả những chuyện đời thường cũng được Nguyễn Huy Tưởng nêu trong nhật ký. Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - tiết lộ từ bé đã đọc nhật ký của cha, trong đó có cả những chuyện riêng tư của cha mẹ.

Ra mắt sách 'Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng'

Nhân dịp Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, sáng nay 24/4, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức chương trình giao lưu và ra mắt sách Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ' - kho tư liệu quý để hiểu hơn về thế hệ nhà văn tiền chiến

Nhân kỉ niệm 112 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (6/5/1912-2024), sáng 24/4, NXB Kim Đồng có buổi giao lưu và ra mắt sách 'Con đường văn sĩ' - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cuốn sách do nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng biên soạn.

Ra mắt tập nhật ký 'Con đường văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Ông là tác giả của những tiểu thuyết lịch sử, vở kịch lớn như: Vũ Như Tô, Đêm hội Long Trì, Bắc Sơn, Sống mãi với thủ đô. Mới đây, NXB Kim Đồng vừa ra mắt ấn phẩm Con đường văn sĩ, tập nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ 1938 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Thư viết tay: thấy chữ như được gặp lại người!

Viết thư giúp – việc không có gì lạ lẫm trong xóm thời xưa nhưng lại là chuyện hiếm gặp thời nay. Vậy mà mới đây, tôi lại hân hạnh được làm lại cái việc thời xưa này.

'Té ngửa' gương mặt phục dựng đại mỹ nhân Vương Chiêu Quân

Là một trong tứ đại mỹ nhân trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Vương Chiêu Quân được miêu tả mang vẻ đẹp 'lạc nhạn'. Thế nhưng, hình ảnh phục dựng dung mạo của mỹ nhân này khiến nhiều người thất vọng.

Biệt thự 13,8 triệu USD của nữ ca sĩ giàu nhất thế giới

Với khối tài sản 1,4 tỷ USD, Rihanna sẵn sàng vung tiền cho bất động sản xa hoa. Gia đình cô hiện sống trong biệt thự 13,8 triệu USD ở khu giàu có bậc nhất nước Mỹ.

Tạo sức mạnh nội sinh to lớn, đưa đất nước ngày càng phát triển

Trong tiết trời Xuân năm mới Giáp Thìn 2024, chiều 29/2; 210 đại biểu tiêu biểu đại diện cho giới văn nghệ sĩ, trí thức, nhà khoa học đã phấn khởi tề tựu tại Trụ sở Trung ương Đảng để dự Hội nghị gặp mặt giữa lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ.

Lễ khai bút trên mảnh đất khoa bảng, anh hùng

Chiều 18/2, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thường Tín, Hà Nội tổ chức Lễ Khai bút và sản xuất các làng nghề truyền thống, khai mùa du lịch năm 2024; gắn biển tên đường Danh nhân Dương Chính và Từ Giấy.

Chuỗi thời gian

Ông Xuyên ngả người nằm xuống ghế xích-đu. Tờ báo trong tay ông rớt xuống đất. Một làn gió hiếm hoi lọt qua bức tường rào cao không làm ông cảm thấy mát hơn. Ông đang bực. Ban sáng, ông đem một triệu đồng đến góp để trùng tu nhà thờ họ và xây mộ tổ.

Món ăn biểu tượng cho sự chuyển mình của Nhật Bản những năm 1910-1920

Vào những năm 1910 và 1920, Shina soba trở thành biểu tượng cho sự chuyển mình nhanh chóng của Tokyo thành một thành phố công nghiệp hiện đại.

'Shipper nói tiếng Pháp' đoạt giải thưởng về dịch sách

Huỳnh Hữu Phước được Hội Nhà văn TP.HCM trao giải thưởng Văn học dịch với tác phẩm 'Con gái' (tiểu thuyết của Camilie Laurens).

Kiên Giang xây dựng ngành nuôi biển theo hướng hiện đại

Với diện tích ngư trường lớn và nhiều loài thủy hải sản có giá trị cao, Kiên Giang xác định kinh tế biển là hướng phát triển chủ lực thời gian tới.

Gặp nhà văn nga Anton Paplovich Chekhov

Đã có duyên phận, thì thử vào xem sao? Tôi bước vào nhà và không quên chuẩn bị sẵn lời chào các bậc tiền bối vĩ đại của nền văn học Nga. Trong gian phòng khá rộng, lò sưởi theo truyền thống đang cháy rừng rực. Hơn 10 văn sĩ, mỗi người một ghế xôfa và đang thả hồn theo những ý tưởng của họ. Tôi nhã nhặn cúi chào: Dobryy vecher!

Trên đất Trường Giang

Nhắc đến Trường Giang (Nông Cống) người ta nhớ đến vùng quê có nghề làm nón lá nổi tiếng xứ Thanh. Nơi đây cũng là quê hương của hai văn sĩ nổi tiếng là Minh Hiệu và Xuân Sách. Trong quá trình hình thành và phát triển, miền quê được bao bọc bởi những dòng sông đã 'ấp ôm' trong không gian làng nhiều giá trị văn hóa đậm nét.

Ấn tượng 'Đêm văn hóa Việt Nam' tại Budapest, Hungary

Buổi biểu diễn nghệ thuật, giao lưu văn hóa 'Đêm văn hóa Việt Nam' đã diễn ra thành công tốt đẹp, khép lại với nhiều tình cảm sâu sắc trong lòng bạn bè Hungary về người dân Việt Nam thân thiện.

Lễ đón nhận Bằng xếp hạng cấp Quốc gia Mộ và Khu lưu niệm Nam Cao

Sáng 28/10, UBND huyện Lý Nhân đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng cấp Quốc gia Mộ và Khu lưu niệm nhà văn, liệt sĩ Nam Cao.

Người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel Hòa bình

Kỷ yếu của Ủy ban Nobel Na Uy (DNN) nơi trao giải Nobel Hòa bình thường niên, ghi nhận văn sĩ kiêm nhà phản đối chiến tranh người Áo Bertha von Suttner (1843-1914) đã được trao giải Nobel Hòa bình năm 1905, là người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel Hòa bình.

'Quan thanh tra' - Hài kịch kinh điển đến Việt Nam

Tiếp nối sự thành công của chương trình nghệ thuật tưởng nhớ 75 năm ngày sinh và 35 năm ngày mất cố tác giả Lưu Quang Vũ mang tên 'Thói đời - Lưu Quang Vũ: Lăng kính, sân khấu và cuộc đời', Nhà hát Kịch Việt Nam vừa chính thức ra mắt khán giả Thủ đô vở hài kịch 'Quan thanh tra' - vở kịch trào phúng kinh điển của nhà văn Nikolay Vasilyevich Gogol.

Khi mất, Lưu Bị trăn trối gì khiến Gia Cát Lượng không dám soán ngôi?

Trước lúc lâm chung, Lưu Bị dặn dò Gia Cát Lượng chuyện hết sức quan trọng, nhưng lời trăn trối của Lưu Bị có được Gia Lượng thực hiện?

Nhà thơ Đinh Hùng kể chuyện văn sĩ 'ăn chơi' sành điệu

Thi bá Tản Đà rán cá thơm điếc mũi; nhà văn Thạch Lam đánh trống chầu xuất thần trong buổi hát Ả Đào…là những giai thoại văn học thú vị, lần đầu tiên được Đinh Hùng tiết lộ đến bạn đọc trong tùy bút Đốt lò hương cũ.