Di sản đô thị Nam Bộ: Nguồn tài sản quý mang dấu ấn lịch sử

Tại các tỉnh, thành Nam Bộ, đặc biệt là các đô thị sở hữu khá đa dạng hệ thống các công trình kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử-văn hóa có giá trị.

Di sản đô thị Nam Bộ - Bài 1: Nguồn tài sản quý

Di sản là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại nhiều địa phương thuộc vùng đất Nam Bộ hiện nay còn lưu giữ rất nhiều di sản được hình thành, tồn tại cùng lịch sử phát triển của các đô thị phía Nam.

Đi tìm đô thị-cảng thị cổ trong lòng đất

Kết quả khai quật từ năm 2017 đến nay về Óc Eo-Ba Thê đã cho những thông tin thú vị và hữu ích về vương quốc Phù Nam, về đô thị-cảng thị cổ, và cũng là một trung tâm tôn giáo lớn với sự giao thoa của nhiều tôn giáo, văn hóa khác nhau. Đây là tiền đề vững chắc để chuẩn bị cho việc lập hồ sơ đề nghị UNESCO đưa Óc Eo vào danh sách Di sản văn hóa thế giới.

Lập hồ sơ Di sản thế giới về văn hóa Óc Eo

Kết quả nghiên cứu đem lại cho Việt Nam thêm 2 bảo vật quốc gia được Chính phủ công nhận năm 2021. Đồng thời, cũng làm sáng tỏ các tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới về văn hóa Óc Eo.

Những cổ vật quý vừa được tìm thấy tại di chỉ Óc Eo và giá trị nổi bật để trở thành Di sản thế giới

Sau 4 năm tiến hành khai quật khảo cổ học và nghiên cứu, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam vừa công bố toàn bộ việc thực hiện Đề án khảo cổ học văn hóa Óc Eo tại di tích Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa. Đây là đề án khoa học có quy mô lớn, được Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện từ năm 2017 - 2021. Cùng gia thực hiện Đề án này có 3 đơn vị hàng đầu về khảo cổ học tại Việt Nam đó là: Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Khảo cổ học và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.

Phát hiện mới, quan trọng ở 'đô thị cổ' Óc Eo

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành Bùi Minh Trí khẳng định di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê hội tụ đủ các tiêu chí UNESCO về di sản văn hóa của nhân loại.

Nâng tầm giá trị toàn cầu của di tích Óc Eo - Ba Thê

Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê tọa lạc tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Đây mà một minh chứng về sự tồn tại của nền văn minh Óc Eo và là một trong ba nền văn hóa cổ tiêu biểu của Việt Nam...

Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới

Đầu năm 2022, UNESCO đã chính thức đưa hồ sơ Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.

Phát hiện quan trọng cho hồ sơ UNESCO Óc Eo

PGS.TS. Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành nhận định, kết quả thực hiện Đề án Khai quật, nghiên cứu khảo cổ học Văn hóa Óc Eo có nhiều phát hiện mới quan trọng, góp phần làm sáng rõ hơn về giá trị của di tích Óc Eo-Ba Thê, chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO.

Công bố kết quả khai quật di chỉ Óc Eo

Ngày 25/3, tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, các kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) đã chính thức được công bố sau 4 năm thực hiện dự án.

Khám phá khu phế tích khổng lồ của vương quốc Phù Nam

Cách đây khoảng 1.500 năm, khu vực Gò Tháp đã từng tồn tại và phát triển một thành phố thuộc vương quốc Phù Nam.

'Kết luận 14 như viên đạn chỉ đường'

Kết luận số 14-KL/TW ngày 22/9 của Bộ Chính trị 'Về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung' rất quan trọng, nhưng chủ trương đó mới là bước đầu. Kết luận này giống như 'viên đạn chỉ đường'. Chúng ta còn cần có cơ chế và cả sự đồng thuận xã hội để bảo vệ những người có tài và có tâm.

Sáng tỏ giá trị nền văn minh Óc EoTin khácQuyết liệt ngăn hàng lậu thời điểm cuối nămNgành giáo dục tận dụng thời gian 'vàng' để dạy học

Với việc công bố Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo-Ba Thê theo tinh thần Quyết định số 115/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, được Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang) giới thiệu đầu tháng 9 vừa qua, các nhà nghiên cứu cũng như người dân An Giang hy vọng quy trình đề cử Di sản văn hóa thế giới cho Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo-Ba Thê sẽ thuận lợi và có kết quả như mong đợi.Giá trị đặc sắc nền văn hóa 2.000 năm tuôỉMột góc trưng bày hiện vật Óc Eo trong nhà trưng bày Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (An Giang). Ảnh do Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo cung cấp.

Mục sở thị tượng Nam thần - 'Bảo vật quốc gia' tại Bạc Liêu

Tượng Nam thần, niên đại Văn hóa Óc Eo, thế kỷ XII – XIII là một trong 4 'bảo vật quốc gia' tại Bạc Liêu.

Khám phá di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê

Di tích Văn hóa Óc Eo được tìm thấy trải dài ở các tỉnh Nam bộ, là nền văn hóa thuộc Vương quốc Phù Nam (từ thế kỷ thứ I - VII sau công nguyên). Di tích được phát hiện năm 1942, được Malleret (1901-1970, học giả người Pháp) khai quật lần đầu tiên vào năm 1944.

Đưa di tích Óc Eo - Ba Thê trở thành di sản thế giới

An Giang là vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa với những công trình kiến trúc nghệ thuật, những danh lam thắng cảnh và đặc biệt là những di chỉ khảo cổ ghi đậm dấu ấn lịch sử. Từ những hiện vật phát hiện được ở quần thể di tích phân bố trên sườn núi Ba Thê và cánh đồng Óc Eo, minh chứng sự tồn tại của vương quốc Phù Nam - một vương quốc thịnh trị, có tầm ảnh hưởng bao trùm cả vùng Nam Bộ.

Loạt bí ẩn khó giải về vương quốc cổ Phù Nam

Phù Nam là tên gọi của vương quốc cổ. Đến nay, nhiều bí ẩn về vương quốc này cần tiếp tục được nghiên cứu, làm rõ.

Soi món trang sức bí ẩn trên sọ người Nam Bộ 2.000 năm trước

Chiếc khuyên tai hai đầu thú của văn hóa Đồng Nai vẫn còn nằm trên hộp sọ của một nam giới khoảng 30-40 tuổi, có lẽ là thành viên một gia đình quý tộc thời đó...

Mục sở thị tượng Nam thần - 'bảo vật quốc gia' tại Bạc Liêu

Tượng Nam thần, niên đại Văn hóa Óc Eo, thế kỷ XII – XIII là một trong 4 'bảo vật quốc gia' tại Bạc Liêu.

Hai hiện vật tại Đà Nẵng được công nhận Bảo vật Quốc gia

Ngày 1/1, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết hai hiện vật trong bảo tàng vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia theo Quyết định số 2283/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Nghiên cứu vùng cao Việt Nam từ sử học và tiếp cận liên ngành

Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu Vùng cao Việt Nam: Sử học và Tiếp cận liên ngành' được tổ chức ngày 30-12, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã nêu nhiều vấn đề và các kết quả nghiên cứu đa chiều, khẳng định rằng: Lịch sử vùng cao còn cần được tiếp cận bằng cái nhìn đa chiều, trong một mạng lưới kết nối các vùng miền đa dạng.

Du lịch và ẩm thực An Giang

Để du lịch (DL) ở một địa phương phát triển, ngoài việc đầu tư cơ sở hạ tầng, đáp ứng những điều kiện cần và đủ thì một nhân tố rất quan trọng để giữ chân du khách chính là ẩm thực. DL kết hợp với những trải nghiệm văn hóa ẩm thực không chỉ mang đến cảm giác thú vị cho du khách, mà còn tạo cơ hội để địa phương phát triển kinh tế thông qua giới thiệu ẩm thực đến du khách.

Chiêm ngưỡng những hiện vật của nền văn hóa Óc Eo

Đến huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang du khách đừng bỏ lỡ cơ hội khi tham quan, khám phá nhà trưng bày văn hóa Óc Eo. Nơi đây trưng bày hàng trăm hiện vật có niên đại từ thế kỷ I đến thế kỷ VII.

Đêm văn nghệ 'Chút tình gửi về miền Trung' quyên góp được hơn 1,3 tỷ đồng

Tối 15/11, tại Nhà Văn hóa Lao động Công đoàn Đồng Tháp, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp tổ chức chương trình nghệ thuật gây quỹ ủng hộ đồng bào miền Trung với chủ đề 'Chút tình gửi về miền Trung'. Chương trình đã nhận được hơn 1,3 tỷ đồng từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh.

Nơi có 12 bảo vật quốc gia ở TP.HCM

Địa điểm này thu hút đông du khách trong và ngoài nước khi đến TP.HCM.