Di tích Óc Eo-Ba Thê là dấu tích quan trọng của nền văn minh Óc Eo, từng phát triển rực rỡ ở Nam Bộ từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, là một trong những trung tâm giao thương lớn của vương quốc Phù Nam xưa.
Chiều 21.4, Ban quản lý Di tích Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang tổ chức hội nghị triển khai công tác xây dựng hồ sơ đề cử Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê, trình UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Hiện Đồng Nai có 4 bảo vật quốc gia. Đây không phải là con số nhiều, nhưng cũng phản ánh sự nỗ lực không mệt mỏi của các nhà nghiên cứu, nhà khoa học và đội ngũ cán bộ ngành văn hóa Đồng Nai trong việc nghiên cứu, sưu tầm, khai quật, hội thảo khoa học… và lập hồ sơ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia.
Vẻ đẹp thiên nhiên, vùng đất tình người An Giang luôn là đề tài bất tận tạo cảm hứng sáng tác đối với văn nghệ sĩ. Từ đó, những tác phẩm văn học, nghệ thuật (VHNT) sáng tác về An Giang ngày càng phong phú, đa dạng, phục vụ hiệu quả nhiệm chính trị địa phương và nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật của người dân.
Chiều 24-3, tại trụ sở Chính phủ, đồng chí Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì buổi Họp trực tuyến về quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Hồng.
Di tích Quốc gia Óc Eo, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, là nơi lưu giữ những dấu tích của một nền văn hóa khảo cổ quan trọng bậc nhất ở Đồng bằng Nam Bộ, cách đây 2.000 năm.
Kiên Giang là một tỉnh nằm ở tận cùng phía tây nam của Việt Nam, là một vùng đất mới được khai phá sau cùng trong tiến trình lịch sử của dân tộc, có vị trí chiến lược rất quan trọng về an ninh – quốc phòng cũng như phát triển kinh tế, xã hội. Quá trình lịch sử và vị trí địa lí đã tạo cho Kiên Giang những nét đặc trưng riêng so với các địa phương khác.
Gò Thành là một gò đất có nhiều gạch, tọa lạc tại ấp Tân Thành, xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, cách TP. Mỹ Tho khoảng 14 km. Nơi đây đã tìm thấy những di chỉ quan trọng của nền văn hóa cổ xưa, có niên đại từ thế kỷ IV đến thế kỷ thứ VIII sau Công nguyên. Qua nhiều năm khảo sát, đến năm 1987, Di tích khảo cổ Gò Thành được khẳng định là di tích thuộc nền văn hóa Óc Eo.LƯU GIỮ NHIỀU HIỆN VẬT CỔ
Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, gồm: Đông Sơn, Sa Huỳnh và Óc Eo. Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế góp phần minh chứng và làm sáng tỏ hơn về lịch sử hình thành, phát triển của nền văn hóa cổ ở Việt Nam.
Óc Eo là một thị trấn nhỏ ở huyện Thoại Sơn, An Giang, miền Tây Nam Bộ. Những di chỉ khảo cổ được tìm thấy ở đây là dấu vết của nền văn hóa Óc Eo, của đế quốc Phù Nam một thời xa lắc...
Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp là địa phương có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, cấp ủy, chính quyền trên địa bàn huyện luôn xác định 'Văn hóa vừa là nền tảng vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội'.
Xưa, di chỉ Óc Eo - Ba Thê nằm lẻ loi giữa cánh đồng mênh mông, bát ngát được các nhà khảo cổ phát hiện và khai quật, từng bước làm sáng tỏ nhiều điều bí ẩn còn ẩn chứa cách đây hàng ngàn năm. Có rất nhiều hiện vật được khai quật, nguồn tư liệu lịch sử quý giá, bằng chứng quan trọng về một nền nền văn minh cổ trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, có mối liên hệ nhất định với lịch sử phát triển của cả vùng Đông Nam Á xưa kia.
Ở trên lãnh thổ nước ta xưa kia từng tồn tại một vương quốc cổ rất hưng thịnh có tên Phù Nam. Họ là cầu nối giữa các nền văn minh trên thế giới, cả phương đông lẫn phương tây. Nhưng không rõ vì sao cuối cùng Phù Nam lại suy vong và biến mất.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư tự ví cuốn sách của mình như một tập cẩm nang mang mã mọi cơ quan, cán bộ, công chức, mọi gia đình để khi muốn tìm kiếm một vấn đề gì liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ việc mở sách ra là được đáp ứng ngay, khỏi phải tìm đâu xa...
Nếu Ninh Bình quá nổi tiếng với hệ sinh thái Tràng An được thế giới công nhận, thì Khu bảo tồn Đồng Tháp Mười chỉ lặng yên trở thành trái tim của cả vùng ĐBSCL trứ danh.
Tối 28/11, tại sân khấu ngoài trời phường 6, thành phố Tân An đã diễn ra lễ khai mạc Tuần Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Long An lần 2 năm 2024 với chủ đề 'Long An - Khát vọng sông Vàm'.
Bảo tàng Cần Thơ đang trưng bày bảo vật quốc gia còn nguyên vẹn nhất được tìm thấy trong nền văn hóa Óc Eo ở khu vực Nam Bộ.
Sở hữu tuyệt tác kiến trúc, ngôi chùa không bao giờ thắp nhang trở thành địa điểm thu hút nhiều người dân, du khách đến tham quan.
Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo-Ba Thê được các nhà khoa học, các nhà quản lý nhận định có đủ tiềm năng và điều kiện để trở thành Di sản văn hóa Thế giới của UNESCO.
Đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá các giá trị văn hóa của Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê trên tất cả các phương tiện truyền thông, các nền tảng mạng xã hội, bằng những hình thức phù hợp, đa dạng, hiệu quả.
Trong những năm gần đây, các hội nhóm Khmer Campuchia Krom như: Liên đoàn Khmer Campuchia Krom (KKF) và các đối tượng phản động người Khmer lưu vong thường xuyên tuyên truyền, xuyên tạc về vùng đất Nam bộ của Việt Nam, với luận điệu cho rằng: Vùng đất Nam bộ là của Campuchia Krom bị Pháp cắt khỏi lãnh thổ Campuchia và cho sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam, chịu sự quản lý của chính quyền Việt Nam, qua đó kích động sư sãi, đồng bào Khmer ở các tỉnh Nam Bộ của Việt Nam đấu tranh, biểu tình đòi lại đất.
Ứng dụng công nghệ để số hóa hiện vật, không gian bảo tàng, xây dựng bảo tàng ảo nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân, du khách tìm hiểu, qua đó phát huy tốt hơn giá trị của bảo tàng. Đây là câu chuyện không mới với nhiều quốc gia, nhưng tại Việt Nam, bảo tàng ảo vẫn còn là 'lãnh địa' mà không phải đơn vị nào đã 'chạm' đến.
Ngày 10-10, Sở VH-TT-DL tỉnh Đồng Tháp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Lễ khánh thành Nhà trưng bày Xứ ủy Nam bộ và Văn hóa Óc Eo.
Ngày 10/10, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức khánh thành Nhà trưng bày Xứ Ủy Nam Bộ và Văn hóa Óc Eo tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp, huyện Tháp Mười.
Hiện nay, trong giai đoạn tỉnh lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới, các cơ quan, ban, ngành tăng cường tuyên truyền, tổ chức hội nghị chuyên đề tham quan, tìm hiểu về vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê. Qua đó, giới thiệu cho cán bộ, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp Nhân dân thêm hiểu biết về di sản văn hóa Óc Eo – Ba Thê.
Ngày 30/9, tại thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Nền văn hóa Óc Eo - những cung bậc lịch sử và định hình ngày truyền thống văn hóa Óc Eo Nam Bộ'.
Chùa Bửu Long ở TP Thủ Đức, TP.HCM, từng có mặt trong top 10 ngôi chùa có kiến trúc đặc sắc nhất thế giới năm 2019.
Hai bé gái đèo nhau bằng xe đạp đi qua ngầm tràn ở Yên Bái bất ngờ bị lũ cuốn trôi, may mắn được 2 người đàn ông cứu
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị thông tin, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho đội ngũ trí thức của tỉnh.
Hình thành và phát triển từ thế kỷ I đến thế kỷ VII sau công nguyên ở đồng bằng Nam Bộ, gắn với khu vực châu thổ hạ lưu sông Mê Kông, văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa lớn trong lịch sử Việt Nam và có quan hệ mật thiết với lịch sử Đông Nam Á cổ đại. Đây cũng là một trong 3 nền văn hóa cổ đại của Việt Nam, gồm Đông Sơn ở miền Bắc, Sa Huỳnh ở miền trung và Óc Eo ở Nam Bộ.
GS Phan Huy Lê từng viết văn minh Việt Nam cổ truyền là văn minh nông nghiệp, muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, trước hết cần nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn.
Theo quy hoạch, đến năm 2030, ĐBSCL sẽ có khoảng 1.200km cao tốc với 3 tuyến theo trục Bắc-Nam, và 3 tuyến theo trục Đông-Tây, kết nối TPHCM, Đông Nam bộ và các tỉnh Tây Nam bộ.
Trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Óc Eo trên vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An' giới thiệu đến công chúng những giá trị lịch sử và văn hóa quý báu của nền văn minh Óc Eo.
Các đại biểu, báo cáo viên Hà Tĩnh cần kịp thời tham mưu xử lý các vấn đề mới được dư luận quan tâm, nhất là tư tưởng của cán bộ, đảng viên và Nhân dân trước thềm chuẩn bị đại hội Đảng các cấp.
Ngày 15/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn cùng lãnh đạo Sở, ngành liên quan đến kiểm tra công tác chuẩn bị cho buổi lễ khánh thành nhà trưng bày Xứ ủy Nam Bộ và văn hóa Óc Eo, dự kiến vào tháng 9/2024.
Bản tin tối 8-8 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Việt Nam mong muốn phối hợp nghiên cứu, đánh giá tổng thể, toàn diện tác động từ kênh đào Phù Nam; Va chạm liên hoàn khiến xe ô tô bốc cháy dưới chân cầu Phú Mỹ; Đã di dời khoảng 33.000 ngôi mộ ở nghĩa trang Bình Hưng Hòa; Xuất hiện dịch tả heo châu Phi ở Đà Nẵng và Hà Tĩnh; Tảng đá 10 tấn bất ngờ rơi xuống quốc lộ, 1 công nhân tử vong.
Ngày 8-8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 8.
Việt Nam ủng hộ các nỗ lực phát triển của Campuchia, mong muốn cùng phối hợp đánh giá tác động của dự án kênh đào Phù Nam Techo và có biện pháp giảm thiểu tác động.
Campuchia chính thức khởi công xây dựng kênh đào Phù Nam Techo vào 9h09 sáng 5/8, với hơn 10.000 người tham dự buổi lễ do Thủ tướng Hun Manet chủ trì.
Lễ khởi công dự án kênh đào Phù Nam Techo diễn ra tại làng Prek Takeo, xã Samrong Thom, huyện Kien Svay, tỉnh Kandal, Campuchia ngày 5/8.