Tám nạn của người tu

Chúng ta tu hành trong hiện tại thì Phật đã nhập diệt lâu xa, đây là nạn lớn. May thay, giáo pháp của Ngài vẫn còn được gìn giữ và lưu truyền.

Lối sống đạo đức qua lời Phật dạy

GN - Sự xuất hiện của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và giáo pháp của Ngài đã để lại ảnh hưởng tốt đẹp cho nhân loại, từ hơn 25 thế kỷ trước cho đến bây giờ.

Khéo quán sát nội tâm

Thực hành chỉ và quán (thiền chỉ và thiền quán) hay thiền định và thiền tuệ chính là nội dung tu tập tâm để thành tựu Chánh định.

Khẩu tạo ác nghiệp đưa đến quả báo khổ

Những gì là bốn nghiệp do miệng cố ý tạo bất thiện, đưa đến khổ quả, thọ lấy khổ báo?

Thân tạo ác nghiệp đưa đến quả báo khổ

Đức Phật đã xác định, ai cố ý tạo ba ác nghiệp về thân thì chắc chắn sẽ thọ quả báo đau khổ. Và dĩ nhiên, không phải ai trong đời sống cũng trong sạch, thanh tịnh ba nghiệp này.

Tu tập cũng như giữ thành

'Một thời, Đức Phật du hành nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

Biết tiết độ, biết mình, biết hội chúng

Theo lời dạy của Thế Tôn, trong 'bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận', sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, vị Tỳ-kheo tiếp tục thực hành các pháp tiếp theo là biết tiết độ, biết mình và biết hội chúng.

Tâm hoang vu khiến ta sợ hãi

Sợ hãi là một trạng thái tâm lý thường xảy ra khi người ta sống một mình, nhất là ở trong đêm khuya, những nơi hoang vắng, thiếu an ninh và an toàn. Những người ẩn tu trong rừng núi, hang động hàng ngày đều phải đối mặt với thiếu thốn vật chất, những nguy hại từ côn trùng, thú dữ và nhiều âm thanh kỳ quái trong tự nhiên (tiếng gió hú, tiếng muông thú gầm, tiếng cành cây cọ vào nhau, tiếng cành cây gãy, tiếng hòn đá lăn…), nếu không có lực tu mạnh mẽ, chánh niệm không vững vàng thì họ cũng bị sợ hãi chế ngự.

Vượt qua dòng xiết

Vượt qua dòng xiết ở đây chính là vượt qua vô minh và tham ái, thẳng đến giải thoát Niết-bàn.

Hành trang hoằng pháp của Tôn giả Phú-lâu-na

Tôn giả Phú-lan-na (Phú-lâu-na, Punna) là vị Đại đệ tử thuyết pháp bậc nhất, đương thời ngài đã đi đến một nơi được xem là khó hoằng pháp và đã giáo hóa thành công.

Hối lỗi phải từ nơi tâm

Ngoại trừ các bậc Thánh phiền não lậu hoặc đã đoạn tận, còn người phàm thì ai cũng có lỗi lầm. Người ta chỉ khác nhau ở chỗ lầm lỗi ấy nhiều hay ít, cách khắc phục thế nào, nhanh hay chậm, có triệt để hay không.

Suy nghiệm lời Phật : Chuyển hóa giải đãi và nghi ngờ

Sự tu hành không phải lúc nào cũng suôn sẻ mà có khi thăng lúc trầm. Do đó, người tu cũng lắm phen cảm thấy đuối sức, mệt mỏi, muốn buông xuôi là chuyện bình thường.

Buông bỏ chấp thủ tự ngã để an vui lâu dài

Ai cũng quý thân tâm này, nó là tôi và của tôi, cũng từ đây mọi chấp thủ hình thành rồi sinh ra hết thảy phiền não khổ đau.

Suy nghiệm lời Phật : Khéo điều phục các căn

Xét theo thời gian, nghiệp có cũ và mới. Nghiệp cũ được gây tạo trong quá khứ xa hoặc gần, có tính thụ động. Nghiệp mới được tạo ra ngay trong hiện tại, có tính chủ động. Tu căn hay điều phục, phòng hộ sáu giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) là chủ động tạo ra nghiệp mới thiện lành.

Quán niệm về già bệnh chết

Già bệnh chết là đề mục quán niệm của Thái tử Sĩ-đạt-ta khi còn sống trong cung vàng điện ngọc, nhờ đó mà Ngài dứt bỏ tất cả buộc ràng quyết chí ra đi tìm đạo. Thật trùng hợp khi về sau có bậc đại đế như Ba-tư-nặc cũng thường tư duy, ưu tư, trăn trở về già bệnh chết. Dù thế gian không ai yêu mến chúng nhưng già bệnh chết là tiền đề quan trọng cho sự nghiệp tu tập để đến chỗ không già bệnh chết, thoát khỏi ngục tù sinh tử tam giới.

Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều

Tổ chức đại hội tế lễ, hiến tế thần linh, cúng dường cho Sa-môn, Bà-la-môn, phổ thí cho người nghèo để cầu thành tựu phước báo cũng như nguyện cầu âm siêu dương thái là tín niệm tôn giáo của Bà-la-môn, là tập tục phổ biến trong xã hội Ấn Độ xưa và kéo dài cho đến tận ngày nay.

Nhẫn nại trước khen chê

Ở đời, bị mang tiếng xấu cũng là chuyện thường. Có thể tiếng xấu ấy bắt nguồn từ những hành vi hay lời nói trước đó của mình nhưng cũng có thể, tiếng xấu ấy là sự hiểu lầm, thậm chí là sự vu oan giá họa của kẻ tiểu tâm.

Tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Đời người,lúc mới khởi nghiệp thì chăm lo làm ăn, tích lũy và tạo dựng. Đến khi có chútcơ nghiệp thì tính đến chuyện mở mang. Một số ít người đã xây dựng thương hiêụthành tập đoàn, đế chế có tính toàn cầu. Dù thành công và tích lũy được ít haynhiều thì chúng ta cũng đều nghĩ đến việc bảo vệ thành quả lao động của mình.Điều đáng nói là tuy có nhiều cách thức để bảo vệ và giữ gìn tài sản nhưng tấtcả đều tương đối, không có cách nào chắc chắn cả.

Lời Đức Phật dạy: Đi nhiều, khó tu!

Đức Phật luôn khuyến khích các Tỳ kheo nên du hành giáo hóa độ sanh nhưng 3 tháng mùa mưa, Thế Tôn thường khuyến tấn các Tỳ kheo nên dừng chân an cư, ở yên một chỗ tu học, thúc liễm thân tâm, trau dồi giới định tuệ. Bởi ở lâu một chỗ sinh ra dính mắc, mà du hành nhiều e lắm gian nan.

Tu pháp gì không gặp ác đời sau?

Phật pháp cónhiều pháp môn tu tập thích hợp cho nhiều căn cơ, hoàn cảnh khác nhau. Có ngươìphát tâm xuất gia dõng mãnh cầu giải thoát sinh tử trong hiện đời. Có nhiều ngươìcầu phước báo bình an, hạnh phúc trong cuộc sống hiện tại và tương lai.

Suy nghiệm lời Phật : Có sinh ắt có diệt

Quán sát vô thường, nhân duyên, có sinh ắt có diệt là một trongnhững pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Thấy được vô thường để bìnhthường, an nhiên chấp nhận với mọi biến động thường trực trong cuộc sống là mộttuệ giác lớn.