Có pháp đốt cháy và pháp không đốt cháy

Ngọn lửa bốc cháy thiêu rụi củi rác là hình ảnh thân thuộc của đời sống thôn dã. Ngọn lửa này đã được Thế Tôn dùng làm ảnh dụ trong rất nhiều pháp thoại của Ngài. Pháp thoại dưới dây, ngọn lửa dữ đã thiêu đốt thân tâm, đốt cháy thiện căn công đức của người thường tạo ba nghiệp thân khẩu ý bất thiện.

Như hồ nước đồng hoang

Làm ăn mà no đủ, khá giả, giàu có là điều khó. Nhưng khi đã khấm khá rồi, không phải ai cũng biết sử dụng tài sản của mình một cách đúng đắn, có ý nghĩa và lợi ích nhất.

Tôn giả Xá-lợi-phất giáo hóa bệnh Cấp Cô Độc

Trước khi mất mà tâm an trú vào Phật-Pháp-Tăng thì chắc chắn sẽ sinh vào cõi lành.

Qua sông thì bỏ bè

Người học Phật rất quen thuộc với ảnh dụ qua sông rồi thì bỏ ngay chiếc bè. Mục tiêu là qua sông, chiếc bè chỉ là phương tiện, đến bờ kia rồi thì chiếc bè để dành cho người khác.

Vượt thoát sợ hãi sinh già bệnh chết

Người thường ưu tư về thân phận luôn ám ảnh bởi câu hỏi ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Hầu như chẳng ai có ký ức lúc chào đời, chỉ nghe người thân kể lại rồi tha hồ tưởng tượng. Nhưng hình dung về cái chết của mình thì ai cũng có, tâm trạng mỗi người rất khác nhau.

Tu tập lòng từ công đức hơn bố thí

Bố thí là một hạnh lành, nhiều người làm được. Chung tay trong thiện pháp người góp của, kẻ góp công; người không có gì thì buông lời ca ngợi khiến hạnh sẻ chia, hỗ trợ luôn lan tỏa trong cộng đồng.

Bậc thượng nhân

Thượng nhân có nghĩa thường là người bậc trên, vị bề trên. Như thế nào gọi là trên? Vấn đề này tùy thuộc vào quan niệm của mỗi người và một nhóm người. Trong Phật pháp, thượng nhân chỉ cho những bậc hơn người, là những bậc chân tu, thiện trí thực hành phạm hạnh và chứng đạt tâm giải thoát, tuệ giải thoát.

Thành trì vững chắc của người tu

Một thời Đức Phật trú tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo: 'Như vương thành ở biên giới có đầy đủ bảy điều kiện và bốn thứ lương thực sung túc dễ tìm không khó; do đó vương thành không bị ngoại địch đánh phá, ngoại trừ tự phá hoại từ bên trong.

Sáu trọng pháp của người tu

Trọng pháp là pháp quan trọng, người tu cần tôn trọng và gìn giữ trong đời sống tu hành. Người tu ngoài một số ít theo hạnh độc cư, còn lại phải sống trong Tăng đoàn.

Tu tập tâm từ ma quỷ không hại được

Một trong những pháp hành quan trọng của người tu Phật là nuôi dưỡng và sống với tâm từ. Lòng từ, tâm yêu thương không phân biệt rộng lớn đến khắp muôn loài, trùm cả pháp giới.

Ba loại bệnh của người tu

Bệnh đau là chuyện tất yếu của con người. Trừ những người có phước đức về sức khỏe sâu dày, còn lại hầu hết đều trải qua bệnh tật. Đau bệnh của con người có hai phần thân và tâm, có khi bao gồm cả hai nên gọi là thân đau tâm khổ. Khi tuổi đời tăng thêm thì đau bệnh sẽ nhiều lên theo quy luật sinh già bệnh chết.

Trẻ không sớm lo về già thất bại

Đời người tuy dài mà thực sự ngắn ngủi, vì lo cho tuổi già nên tuổi trẻ phải chí thú học tập và làm ăn. Đồ vật kia còn có hạn sử dụng huống chi là người. Thế nên, làm người sống ở đời phải nghĩ đến lúc mình bị 'hết thời'. Thành ra, mọi thứ nếu có chuẩn bị chu đáo thì vẫn hơn.

Đời người ngắn ngủi đừng phí thời gian

Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay. Dĩ nhiên mỗi người có một mục tiêu riêng theo quan niệm sống của mình. Đối với người tu Phật thì vượt thoát khổ đau là quan trọng và cần kíp nhất.

Chết không bứt rứt

Bứt rứt là cảm giác khó chịu, không yên trong người. Cả thân và tâm đều không thoải mái, bất an.

Chết an lành

Chết an lành là mong mỏi to lớn và sau cùng của một kiếp nhân sinh. Ngoài đời hằng mong sinh thuận tử an. Trong đạo cũng cầu an tường xả báo, thâu thần thị tịch. Mong cầu thì như vậy nhưng sự thật luôn phũ phàng. Một cái chết với thân đầy đau đớn, tâm mê mờ hoảng loạn sẵn sàng chờ đợi bất cứ ai.

Giáo hóa người thân

Yêu thích bất cứ thứ gì, không toại nguyện thì đau khổ đã đành. Ở đời có mấy ai toại nguyện, nên khổ đau lai láng như biển. Hiếm hoi lắm mới sở hữu được thứ mình ưa thích.

Ái sinh thì buồn khổ sinh

Ái là tâm yêu thích. Người đời thì yêu thích nhiều thứ nên biển ái mênh mông. Khi đã yêu thích cái gì rồi thì tâm ngày đêm tưởng nhớ, tìm mọi cách để sở hữu. Nếu đủ phước duyên sở hữu được thứ mình thích thì hạnh phúc dâng tràn, cuộc sống đẹp đẽ biết bao!

Dụng tâm bố thí

Ai cũng biết bố thí là san sẻ, cho đi một phần những gì mình có. Bố thí thì được phước. Nhưng để bố thí đúng pháp, có kết quả tốt, phước báo đủ đầy thì không phải ai cũng biết và ứng dụng thực hành.

Năm sự trói buộc trong tâm

Tham ái với thân, tập trung lo cho thân tứ đại một cách thái quá, đó là trói buộc. Tham ái đối với năm dục (tiền bạc, sắc dục, danh vị, ăn uống, ngủ nghỉ) và năm trần cảnh (sắc, thanh, hương, vị, xúc) là những trói buộc lớn.

Năm thứ tạp uế trong tâm

Năm thứ uế tạp trong tâm đó là: Nghi ngờ Thế Tôn (1), nghi ngờ Chánh pháp (2), nghi ngờ các học giới (3), nghi ngờ đối với các giáo huấn (4), nghi ngờ đối với những vị đồng phạm hạnh, được Thế Tôn khen ngợi (5) rồi do dự, không ngộ nhập, không quyết đoán, không tịnh tín.

Chiếc bè để vượt sông

Dùng bè để qua sông, qua sông rồi thì bỏ bè là thí dụ nổi tiếng về pháp phương tiện trong kinh Phật. Chiếc bè và bờ kia, phương tiện và cứu cánh, tục đế và chân đế là hai lĩnh vực khác nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau.

Tu tập tâm từ để nói lời lành

Người xưa nói 'Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo'. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, 'tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn'. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ.

Tu hành cần phải vững tâm

Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữa bão giông nghiệp lực và tám ngọn gió đời.

Không dễ nói lời lành

Thiện ngữ là nói lời lành, chân thật, nhẹ nhàng, xây dựng, đoàn kết, yêu thương. Cung thuận là cung kính, nhu hòa, đôi khi có những việc mình chưa thực sự hài lòng nhưng cũng không vì thế mà bực bội, nóng nảy, quát tháo, gây gổ.

Đoạn trừ dục niệm thế gian

Cái tình huynh đệ khi chưa gột sạch phiền não rất cần tỉnh táo, không được chủ quan. Vì tâm từ (thương yêu rộng lớn) và tâm ái (thương yêu chấp thủ) tuy khác nhau nhưng cũng hay khiến cho người ta nhầm lẫn.

Ý nghĩa của ăn chay theo góc nhìn Phật giáo

Ý nghĩa của ăn chay chính là nuôi dưỡng hạt giống yêu thương và từ bi tu dưỡng đạo đức hoàn thiện bản thân giúp tâm an yên. Với những người tu hành mà nói thì ăn chay trước hết là để con người ta rèn luyện việc giảm ham muốn trong ăn uống, cũng là để giảm bớt lòng tham, giảm bớt bản ngã của mình

Hưởng thọ vui, khổ quả báo khổ, vui

Theo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để 'nay vui, đời sau vui'.

Con đường của trí tuệ kém tốt

Theo đạo Phật, trí tuệ là hiểu rõ đạo lý, là chánh tri kiến chứ không phải là thông minh và hiểu biết thông thường.

Con đường của thọ mạng ngắn dài

Sống lâu, khỏe mạnh là một phước báo lớn. Nhưng không phải ai cũng có được phước báo này. Bởi xung quanh ta vô thường luôn khấy đảo, nhiều người lần lượt ra đi lúc tuổi trẻ đầu xanh.

Con đường của ngoại hình xấu đẹp

Thân hình không đoan chánh nghĩa là ngoại hình có vấn đề không như ý. Như lùn quá hay cao quá, đen quá hay trắng quá, mập quá hay ốm quá, khiếm khuyết hay tật nguyền chỗ này hoặc chỗ kia,... Ngược lại, thân hình đoan chánh là người có hình thể cân đối, vẻ ngoài dễ nhìn, nhiều người có thiện cảm.

Làm thiện nhiều, tâm ngạo mạn vẫn đọa súc sinh

Người bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.

Hối lỗi phải từ nơi tâm

Ngoại trừ các bậc Thánh phiền não lậu hoặc đã đoạn tận, còn người phàm thì ai cũng có lỗi lầm. Người ta chỉ khác nhau ở chỗ lầm lỗi ấy nhiều hay ít, cách khắc phục thế nào, nhanh hay chậm, có triệt để hay không.

Ước muốn và mục đích sống của Sa-môn

Chánh niệm và tỉnh giác để luôn thấy rõ vạn pháp duyên sinh như huyễn. Thực hành trí tuệ là nhận ra bản chất vô thường, khổ, vô ngã nơi mọi sự vật, hiện tượng để xả buông.

Bố thí đồ tốt quả phước tốt - xấu

Ở pháp thoại trước, Đức Phật đã dạy, tuy bố thí đồ thô xấu nhưng biết cách cho vẫn có quả phước tốt đẹp. Trích đoạn này, Đức Phật dạy tiếp, nếu bố thí đồ vật tốt đẹp mà không biết cách cho thì quả phước vẫn ít nhỏ, còn bố thí đồ vật tốt đẹp mà biết cho đúng pháp thì quả phước tròn đầy.

Bố thí đồ xấu quả phước xấu - tốt

Bố thí, cho đi là hạnh khó làm. Tuy khó nhưng rất nhiều người làm được. Bố thí đồ xấu, cho người những vật có giá trị thấp hoặc mình không dùng nữa nhưng nhiều người khác đang cần.

Quán sát thiện tri thức như mặt trăng

Đoạn pháp thoại này, Đức Phật cũng dạy quán sát thiện tri thức như mặt trăng. Chỉ khác là ác tri thức thì như trăng già, ngày càng lu mờ rồi tăm tối như đêm ba mươi. Còn thiện tri thức thì như trăng non, ngày càng sáng dần cho đến rạng ngời trăng tròn vành vạnh.

Quán sát ác tri thức như mặt trăng

Đoạn kinh này Phật dạy quán sát ác tri thức như mặt trăng. Trăng đây là trăng già, mỗi ngày một khuyết dần, ánh sáng lu mờ cho đến khi tắt ngúm tối đen như mực.

Niềm vui của người tại gia và xuất gia

Đức Phật dạy người tại gia vì tự do mà được khoái lạc, an vui và người xuất gia vì không tự do mà được hoan hỷ, an lạc.

Không phóng dật căn bản của thiện pháp

Phóng dật là sự buông lung, phóng tâm lao theo, dính mắc và chìm đắm vào trần cảnh. Đây chính là nguyên nhân khiến cho chúng sinh tạo ra vô số lỗi lầm, suy đồi đạo đức, sút giảm phước báo, chịu nhiều đau khổ.

Nỗi khổ của tại gia và xuất gia

Khổ đau nói chung là một thực trạng của hết thảy chúng sinh. Người đời khổ đau vì nhiều thứ thì đã đành, người xuất gia học đạo nếu vụng tu cũng chịu nhiều đau khổ.

Đánh mất sơ tâm

Với người hảo tâm xuất gia, tâm ban đầu khi đến với đạo thật đẹp đẽ, trong veo. Họ nhàm chán sinh tử cùng với những não phiền, nhiễu nhương của đời sống thế tục mà quyết chí ra đi.

Trụ pháp Sa-môn

Muôn đời nay hàng Phật tử luôn hộ trì chúng Tăng, ai xúc phạm hay tổn hại đến chúng Tăng thì sớm muộn gì cũng bị họ tẩy chay, hoặc quay lưng trong im lặng

Phước đức hỗ trợ người tu

Trên bước đường tu, phước đức có vai trò quan trọng. Muốn có phước đức thì chuyên làm các hạnh lành. Phước đức sẽ làm cho mọi sự thuận duyên, hỗ trợ đắc lực cho người tu.

Oán gia không muốn kẻ thù sinh vào cõi lành

Nếu không tha thứ được cho nhau lúc cả hai còn sống thì khi kẻ thù mất đi phải buông bỏ niềm đau, khép lại hận thù. Kiếp này không hỷ xả, bao dung được với nhau thì kiếp sau xin đừng oán kết.

Oán gia không muốn kẻ thù giàu sang

Người có tâm oán thù thì không muốn kẻ thù của mình sang giàu. Tâm sân hận, thù oán không chỉ khiến cho mình nhỏ nhen mà còn mong muốn người khác tổn hại, khánh kiệt.

Oán gia không muốn kẻ thù được khen ngợi

Người có tâm oán thù thì không mong kẻ thù có danh tiếng, được khen ngợi. Ngược lại, họ còn cầu cho kẻ thù luôn bị tiếng xấu, thậm chí thân bại danh liệt. Âu đó cũng là chuyện thường của thế gian.

Oán gia không muốn kẻ thù có bằng hữu

Chính tâm oán thù, không nguôi hờn giận đã khiến cho chủ nhân ngày càng tác tệ. Họ bị tâm sân hận của mình thiêu đốt mà không hề hay biết. Bao nhiêu đức tính tốt đẹp vốn có trước đây giờ mất hết, nhường chỗ cho bực tức, sân giận, oán thù.

Oán gia không muốn kẻ thù có lợi lớn

Người đệ tử Phật cần học hạnh tùy hỷ, vui với sự thành công của người, buông tật đố, ghét ganh và xả tâm mong người tổn hại vì điều đó chỉ tự hại mình.

Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Pháp

Niệm Pháp thuần thục sẽ thành tựu đức tin vào Chánh pháp, tin hiểu duyên sinh, tin sâu nhân quả, tin chắc vào pháp hành cùng đạo lộ dẫn đến giác ngộ, giải thoát.

Oán gia không muốn kẻ thù ngủ an lành

Người có tâm oán thù, bị sân hận chi phối, bị phẫn nộ chinh phục nên thường khởi tâm ác, hại người, mong kẻ thù ngủ nghỉ trong dằn vặt, khổ sở; không vui khi biết kẻ thù ngủ nghỉ an lành.

Oán gia không muốn kẻ thù có sắc đẹp

Người có tâm oán thù thường bị sân hận chinh phục, bị phẫn nộ chi phối và có nhiều kẻ thù. Họ luôn mong muốn kẻ thù của mình bị xấu xí, không vui khi kẻ thù có sắc đẹp. Vì luôn bị sân hận thiêu đốt cho nên tâm lúc nào cũng nóng bức, héo hon.

Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Pháp

Niệm Pháp thuần thục sẽ thành tựu đức tin vào Chánh pháp, tin hiểu duyên sinh, tin sâu nhân quả, tin chắc vào pháp hành cùng đạo lộ dẫn đến giác ngộ, giải thoát.

Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Giới

Niệm giới là luôn nhớ nghĩ đến các giới luật đã thọ. Thấy hiểu được các phương diện và lợi ích của thọ trì giới pháp. Giữ giới để ngăn chặn bản thân sa ngã vào đường ác. Giữ giới trọn vẹn sẽ giúp tâm an tịnh và hoan hỷ.