Công ty TNHH MTV Vắc-xin và Sinh phẩm số 1 vừa sản xuất thành công hơn 1 triệu liều vắc-xin Covid-19 Spunik V và sẵn sàng đưa vào sử dụng tiêm chủng cho người dân.
Trong kế hoạch mua, sử dụng vắc-xin Covid-19 năm 2021-2022, Bộ Y tế đề xuất tiếp tục tiêm vắc-xin miễn phí cho người dân đến hết năm 2022
Động thái mới của WHO hôm 12-11 có thể giúp mở đường cho vắc-xin Sputnik V được đưa vào sử dụng trong Chương trình tiếp cận vắc-xin toàn cầu COVAX, nhằm cung cấp vắc-xin đến các nước nghèo
Độ an toàn và hiệu quả của vắc-xin Sputnik V đã được khẳng định qua hàng chục triệu mũi tiêm.
Hiện đã có 70 nước trên thế giới phê duyệt vắc-xin Sputnik V. Các quốc gia này có tổng dân số khoảng 4 tỷ người, tương đương 50% dân số thế giới.
Gần 740.000 liều vắc-xin Covid-19 Sputnik V có hạn sử dụng tới 30-10 sẽ được chuyển tới các điểm tiêm chủng để tiêm ngay trong tuần này.
Chiều nay 29-9, lô vắc-xin Sputnik V đầu tiên trong hợp đồng sản xuất, chuyển giao công nghệ và nhập khẩu 40 triệu liều vắc-xin đã được bàn giao tại Hà Nội.
Lô vắc-xin Sputnik V đã được phía Nga phân tích và đánh giá đáp ứng yêu cầu quy chuẩn
Lô vắc-xin Sputnik V sản xuất từ bán thành phẩm tại Việt Nam đã được viện nghiên cứu quốc gia Nga phân tích, thẩm định và đánh giá đạt yêu cầu.
Đại diện Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia cho biết đối với vắc-xin AstraZeneca, đã có thông tin cập nhật theo hướng rút ngắn thời gian giữa 2 mũi tiêm.
Ngày 10-9, Bộ Y tế tổ chức họp trực tuyến về việc rà soát, đẩy nhanh tiến độ triển khai nghiên cứu phát triển, thử nghiệm lâm sàng vắc-xin Covid-19 tại Việt Nam.
Bộ Y tế khuyến cáo trường hợp bất khả kháng có thể tiêm mũi 2 bằng vắc-xin Covid-19 do Pfizer hoặc Moderna sản xuất. Nếu tiêm mũi 1 vắc-xin do Moderna sản xuất có thể tiêm mũi 2 bằng vắc-xin do Pfizer sản xuất và ngược lại.
Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế vừa họp để xem xét việc tiêm trộn mũi 2 vắc-xin Covid-19 khác loại cho người tiêm mũi 1 vắc-xin Moderna, đồng thời quyết định lại về việc sử dụng loại vắc-xin Covid-19 được phép tiêm trộn
Tiếp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Krivoruchko Aleksei Iurievich, Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang cảm ơn Nga đã hỗ trợ Việt Nam một số lượng vắc-xin Sputnik V, mong Nga tiếp tục hỗ trợ vắc-xin cho Việt Nam.
Cùng với tỉ lệ được tiêm 1 liều ở nhóm dân số trưởng thành vượt mức 50%, sản lượng vắc-xin Covid-19 gia tăng của Ấn Độ đang củng cố hy vọng quốc gia này có thể sớm nối lại hoạt động xuất khẩu vắc-xin cho thế giới.
Đến nay, có 6 loại vắc-xin Covid-19 đã được cấp phép sử dụng tại Việt Nam. Bộ Y tế khẳng định tất cả các vắc-xin này được Tổ chức Y tế thế giới cấp phép, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã cải tổ nội các của mình sau khi tổng cộng 12 bộ trưởng từ chức, bao gồm cả những người phụ trách y tế và giáo dục.
Để tránh quá tải cho các cơ sở cách ly tập trung, Bộ Y tế đồng ý cho TP HCM triển khai thí điểm cách ly F1 tại nhà khi bảo đảm đủ các điều kiện
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu chuyển giao công nghệ, nghiên cứu và sản xuất vắc-xin Covid-19 càng sớm càng tốt, chậm nhất tới tháng 6-2022 phải có vắc-xin sản xuất trong nước.
Thăm và làm việc tại Công ty TNHH Một thành viên Vắc-xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, chiều 24/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy nhanh hơn việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ và sản xuất, thử nghiệm vắc-xin trong nước; triển khai nhanh nhất, hiệu quả nhất, an toàn nhất chiến dịch tiêm chủng vắc-xin toàn quốc.
Song song với nỗ lực thúc đẩy chiến dịch tiêm phòng, cuộc nghiên cứu chế tạo vắc-xin đang được đẩy mạnh trước các làn sóng dịch Covid-19 mới
Một tập đoàn trong nước đã đàm phán với phía Mỹ để sản xuất vắc-xin Covid-19 tiêm 1 liều từ tinh chất mRNA. Trong khi đó, Bộ Y tế tiếp cận nhiều nguồn vắc-xin, ký hợp đồng mua 31 triệu liều của Pfizer-BioNTech trong năm nay
Theo thông tin từ Quỹ Đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế St.Petersburg, vắc xin Sputnik V (vắc-xin phòng COVID-19 của Nga) có nhà máy sản xuất tại 14 nước trên thế giới. Cuộc họp của Ủy ban Tư vấn Quốc tế, RDIF trên có sự góp mặt của Tổng thống Nga Putin.
Việt Nam sẽ mua 20 triệu liều vắc-xin Sputnik V của Nga trong năm 2021, Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết sau cuộc làm việc chiều 2/6 với Quỹ Đầu tư trực tiếp Nga về vấn đề vắc-xin COVID-19. Nga ủng hộ đề xuất của Việt Nam về cung ứng, chuyển giao công nghệ sản xuất vắc-xin COVID-19.
Evarist Bartolo - Ngoại trưởng Malta cho biết Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Âu (EMA) có khả năng sẽ Phê duyệt vắc-xin Sputnik V của Nga vào cuối tháng 6.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, Bộ Y tế Cu-ba thông báo triển khai chiến dịch tiêm thử nghiệm vắc-xin ngừa Covid-19 cho các nhân viên y tế, sinh viên y khoa và người hơn 60 tuổi tại các khu vực được chọn lựa trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu hai loại vắc-xin Abdala và Soberana 02 do Cu-ba phát triển và bào chế. Trong hai ngày đầu, khoảng 70.000 người đã được tiêm.
Bộ Y tế và Bộ Ngoại giao Brazil chấp thuận ý kiến của Cơ quan Giám sát Dịch tễ Quốc gia (Anvisa) của Brazil, tiếp tục đối thoại về việc đăng ký Sputnik V - vắc-xin Covid-19 của Nga.
Pakistan đang ở trong tình thế khó khăn khi các ca nhiễm Covid-19 tăng nhanh, bệnh viện quá tải sức chứa.
Quỹ Đầu tư Trực tiếp của Nga (RDIF) hôm 12/4 cho biết, vắc-xin ngừa Covid-19 Sputnik V đã được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại Ấn Độ.
Tuy vắc-xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca và Pfizer có hiệu quả, nhưng vẫn 'tiềm tàng' nguy hiểm như phản ứng phụ, không có tác dụng trên biến thể mới...
Sau khi tiếp nhận thêm 811.200 liều vắc-xin Covid-19 từ COVAX Facility, Bộ Y tế yêu cầu 63 tỉnh, thành phố khẩn trương lập danh sách người tiêm để có kế hoạch phân bổ vắc-xin Covid-19.
Bộ Y tế giao Cục Khoa học - Công nghệ và Đào tạo làm đầu mối triển khai đánh giá lâm sàng tại Việt Nam về tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc-xin Sputnik V
Sau vắc-xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca, Việt Nam phê duyệt thêm vắc-xin Sputnik V của Nga cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch. Đây là vắc-xin ngừa Covid-19 đầu tiên được lưu hành trên thế giới.
Philippines là quốc gia mới nhất phê duyệt sử dụng loại vắc –xin Sputnik V của Nga, đây là loại vắc-xin thứ 4 được cho phép sử dụng ở quốc gia Đông Nam Á này.
Các trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm chủng vắc-xin phòng Covid-19 như: sốt, sưng đau tại chỗ tiêm, phát ban, đau cơ, đau đầu, tiêu chảy
Vắc-xin Sputnik V hiệu quả lên tới 91,6%. Ảnh: Sức khỏe & Đời sống
1.000 liều vắc-xin Sputnik V ngừa Covid-19 do Nga gửi tặng Việt Nam đã tới Việt Nam sáng 16-3 cùng chuyến thăm 2 ngày của Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga Nikolai Patrushev.
Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cùng những quốc gia khác đang trao tặng vắc-xin Covid-19 cho những nước mà họ muốn tìm kiếm ảnh hưởng, theo báo The New York Times.
Nga đang trở thành nhà cung cấp quan trọng vắc-xin ngừa Covid-19 cho Mỹ Latin, một động thái có thể dẫn đến những ảnh hưởng lâu dài trong việc định hình thế giới thời hậu đại dịch và làm giảm ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực.