Nhiều động vật quý hiếm ở Tây Nguyên khi sập bẫy hoặc đi lạc vào nhà dân được kịp thời giải cứu hoặc tiếp nhận, sau đó được phục hồi sức khỏe và thả về tự nhiên.
Ngoài mục đích cứu hộ động vật hoang dã khỏi nạn buôn bán, săn bắt trái pháp luật, những năm qua, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội còn tái thả về môi trường tự nhiên hàng nghìn cá thể động vật rừng. Hoạt động này không chỉ bảo vệ các loài động vật quý, hiếm khỏi bị tuyệt chủng mà còn góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, làm phong phú hệ sinh thái ở Việt Nam.
2 cây bách xanh có tuổi đời cả trăm năm tại vườn Quốc gia Ba Vì vừa được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt nam.
Mới đây, tại Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Nội), Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam; Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội và Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hà Nội tổ chức thả 174 cá thể của 10 loài động vật hoang dã về với môi trường tự nhiên.
Ngày 27/2, tại Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Nội), Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội và Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã tổ chức thả 174 cá thể của 10 loài động vật hoang dã về với môi trường tự nhiên.
Dường như ngày nào cũng đều có thông tin về một vấn đề liên quan đến bảo tồn, các loài bị tuyên bố tuyệt chủng và biến mất khỏi đa dạng sinh học của thế giới tự nhiên trên Trái đất.
Những năm qua, Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên thực hiện nhiều giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng bền vững, trong đó nghiên cứu khoa học được xem là nhiệm vụ then chốt để bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học hiện có một cách hiệu quả.
Bán đảo Sơn Trà nằm ở phía Đông Bắc thành phố Đà Nẵng. Nơi đây có hệ sinh thái rừng đa dạng được ví như 'kho báu thiên nhiên', 'lá phổi xanh' và 'bức bình phong gió chắn bão' của thành phố.
Cảm nhận sự kì diệu của tạo hóa qua bộ lông muôn màu của hàng chục loài chim đến từ khắp các châu lục trên thế giới.
Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã (ĐVHD) Hà Nội luôn nỗ lực khắc phục khó khăn, tái thả nhiều loài ĐVHD mang tính bảo tồn về môi trường tự nhiên. Hoạt động này góp phần làm phong phú thêm hệ sinh thái cũng như bảo tồn đa dạng sinh học trong tự nhiên ở Việt Nam.
Trong thế giới chim chóc, bộ Vẹt (Psittaciformes) gồm những loài chim có màu sắc hấp dẫn, trí tuệ phát triển và tính cách thú vị, rất được con người ưa thích.
Một số lượng lớn các cá thể động vật hoang dã quý hiếm vừa được thả về với môi trường tự nhiên tại các khu vực rừng thuộc Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Ngày 9/5, Ban Quản lý vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng cho biết: Đơn vị vừa phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội thả 135 cá thể động vật hoang dã sau cứu hộ về môi trường tự nhiên ở các khu vực rừng của Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Ngày 9/5, BQL Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cho biết, vừa phối hợp với Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội tổ chức thả gần 200 cá thể động vật hoang dã sau cứu hộ về môi trường tự nhiên ở các khu vực rừng của VQG Phong Nha-Kẻ Bàng.
Cơ quan chức năng Quảng Bình vừa tiến hành tiếp nhận gần 200 cá thể động vật hoang dã thuộc nhóm động vật rừng nguy cấp, quý hiếm về với môi trường tự nhiên…