Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.
Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.
Thời nào cũng vậy, từ khi có nhà nước, có hình luật, thì có công được thưởng, có tội bị phạt. Quan chức thời xưa cũng vậy, phạm tội đều bị xử phạt nặng nhẹ tùy mức độ khác nhau.
Thuộc con cháu dòng dõi khanh tướng, bản tính thông minh mưu lược, tài trí hơn người, từ nhỏ chàng trai Hoàng Văn Luyện, người làng Vũ Thượng (nay thuộc xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) đã được dạy binh thư thao lược, lớn lên trở thành người phò tá quan trọng của vua Lê.
Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng cay đắng chấp nhận kết cục tồi tệ là ai?
Thời xưa, quân đội của nhà nước phong kiến Việt Nam cũng có nhiều 'binh chủng', ngoài bộ binh, kỵ binh, thủy binh, còn có pháo binh và tượng binh.
Thời nhà Đinh, sử viết đất nước có 'mười đạo quân'. Thời kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi viết 'Lúc Khôi Huyện quân không một lữ'.
Thời xưa, việc dâng đồ ăn, thức uống và thuốc thang cho vua được các triều đình phong kiến bảo vệ rất kỹ càng, để tránh việc vua bị đầu độc.
Hải Vân là con đèo hiểm trở ngăn cách Thừa Thiên và Đà Nẵng, từ thời Nguyễn đã được mệnh danh là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan'.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trong suốt chiều dài 4.000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, Hải Dương là vùng đất đã nuôi dưỡng biết bao anh hùng hào kiệt, lập chiến công hiển hách trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.
Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và khánh thành nhà trưng bày tại Di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông tại xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, Long An.
Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ Dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh Nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và Khánh thành công trình nhà trưng bày tại di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành. Đến dự có nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ - Trương Hòa Bình; Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh - Nguyễn Văn Được; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy - Nguyễn Thanh Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa, nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Thuận.
Dù đã được sử sách ghi chép về cuộc đời và sự nghiệp nhưng ngay tại thôn Thanh Kỳ, xã An Thanh (Tứ Kỳ), nơi Lãnh binh Phạm Xuân Quang sinh ra và được chôn cất tại đây, tư liệu về ông lại không nhiều.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Lưu Thiện - con trai Lưu Bị giết 3 trọng thần. Một số nhà nghiên cứu cho rằng đây là quyết định sáng suốt.
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, dù không còn giữ được kiến trúc vốn có, nhưng với người dân khu La Tỉnh nói riêng, thị trấn Tứ Kỳ nói chung, đình La Tỉnh vẫn mang một giá trị tinh thần lớn lao.
Trong cuốn 'Bà Chúa Kho - Tình sử và huyền tích', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, trong số các bà Chúa Kho, xuất hiện muộn nhất là bà Chúa Kho đất Thành Nam với hiệu là Giám thương công chúa.
Với nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nhưng sau nhiều năm kiểm kê, lăng mộ đá Quận công Nguyễn Thế Lai (Hạc Lâm, Hương Lâm, Hiệp Hòa, Bắc Giang) mới được xếp hạng di tích cấp tỉnh. Ngày 15/12, Lễ đón nhận bằng di tích đã diễn ra.
Người phụ nữ tham vọng này không dừng ở vị trí một người đứng sau giật dây mà ôm mộng xưng đế như tấm gương người mẹ chồng Võ Tắc Thiên.