Đời sống của người dân ở quần đảo Hải Tặc đã khởi sắc rất nhiều, đặc biệt từ khi dự án đường dây trên không vượt biển hoàn thành và đưa vào sử dụng
Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 100 trục kênh cấp 1, dài 6.500km cùng hơn 36.000km kênh cấp 2, 3. Bình quân mỗi kilômét vuông ở miền Tây có khoảng 1,4km kênh đào. Từ một vùng hoang hóa kém phát triển, trong vòng 200 năm (từ năm 1700 đến 1930), nơi này có trên 40 kênh đào lớn, nhỏ do triều đình phong kiến lẫn người Pháp thi công. Các kênh này có vai trò quan trọng là thông thương, đưa nước ngọt vào đồng ruộng để nâng cao năng suất mùa vụ. Chúng tôi đã có chuyến hành trình dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam, đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương để kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.
Chiều 27/4, Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc cho biết, đang làm đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL và các cơ quan chức năng về việc rút Lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Về chuyện ăn (hiểu theo nghĩa bóng), hiện nay có câu nói quen thuộc, phổ biến: 'Ăn giày, ăn tất, ăn cả đất xung quanh'. Một khi nói đến tất/ ăn tất, tất nhiên ta nghĩ đến hành động ăn tất cả, ăn tất tần tật, không bỏ sót mảy may, ăn không chừa thứ gì, thượng vàng hạ cám đều xơi tất.
Chúng tôi tháp tùng Trung Tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Kiên Giang và một số đơn vị du lịch đi khảo sát một số địa điểm mới có tiềm năng phát triển về du lịch ở một số địa bàn trong tỉnh Kiên Giang.