Có thể đã phát hiện vi khuẩn sống trong tầng địa chất 2 tỷ năm tuổi

Một nhóm nghiên cứu của Đại học Tokyo (Nhật Bản) cho biết có thể đã phát hiện vi khuẩn sống từ các tầng địa chất 2 tỷ năm tuổi ở Nam Phi.

Con người vượt qua Mặt trăng trong việc tạo ảnh hưởng với Trái đất

Băng ở hai cực tan chảy do biến đổi khí hậu đang phân phối lại khối lượng của Trái đất, làm chậm quá trình quay của nó và kéo dài ngày một chút. Điều này được nhấn mạnh trong các nghiên cứu của ETH Zurich được NASA hỗ trợ

20 mảnh vỏ Trái đất: Sự thật từ 'báu vật' 4,2 tỉ năm

Các tinh thể zircon còn sót lại từ liên đại Hỏa Thành đã tiết lộ về thời điểm mà một sự kiện rất cần cho sự sống Trái Đất bắt đầu.

Kon Tum: Động đất mạnh 3.6 độ richter xảy ra tại huyện Kon Plông

Chiều 14/7, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất mạnh, với cường độ 3.6 độ richter. Dù chưa có báo cáo thiệt hại về người và tài sản, trận động đất này đã gây ra rung lắc mạnh cho cư dân tại khu vực Kon Plông và các vùng lân cận.

Xảy ra động đất ở Kon Plông, Kon Tum

Chiều ngày 14/7, một trận động đất có độ lớn 3.6 đã xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Độ sâu chấn tiêu khoảng 8.1 km, không gây rủi ro thiên tai.

Kon Tum lại động đất mạnh 3.6 độ gây rung lắc

Chiều ngày 14/7, Kon Tum lại xảy ra động đất mạnh 3.6 độ. Tuy chưa ghi nhận thiệt hại về tài sản và người nhưng trận động đất trên đã gây rung lắc mạnh cho người dân ở tỉnh Kon Tum và các vùng lân cận.

Những nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái đất, số 1 chiếm gần nửa

Lớp vỏ Trái đất, chiếm 1% thể tích hành tinh, chứa nhiều nguyên tố quan trọng. Oxy, silic, nhôm và sắt chiếm 88,1% khối lượng, trong khi các nguyên tố khác chỉ chiếm 11,9%.

Trái Đất từng rách toạc ở Mông Cổ, đại dương mới ra đời?

Khu vực này của Mông Cổ từng là đại dương suốt 115 triệu năm, sau khi đá sôi từ vỏ Trái Đất trỗi dậy, xé toạc một vùng rộng lớn.

Tái công nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Công viên địa chất Đắk Nông vừa vượt qua kỳ tái thẩm định lần thứ nhất năm 2023 và chính thức được tái công nhận danh hiệu 'Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông', giai đoạn 2024-2027.

Sửng sốt trước phong cảnh ở vùng núi kỳ ảo nhất Trung Quốc

Cảnh quan có một không hai ở núi Thiên Tử được cho là đã truyền cảm hứng cho phong cảnh núi non 'Pandora' trong bộ phim nổi tiếng Avatar.

Trái Đất từng rách toạc ở Mông Cổ, đại dương mới ra đời?

Khu vực này của Mông Cổ từng là đại dương suốt 115 triệu năm, sau khi đá sôi từ vỏ Trái Đất trỗi dậy, xé toạc một vùng rộng lớn.

Dự báo lạnh người về 'ngày tận thế' của nhân loại, Trái đất thành Hỏa Diệm Sơn

Đến thời điểm đó, các lục địa trên Trái đất hợp nhất, nhiệt độ tăng như Hỏa Diệm Sơn và con người sẽ không thể tiếp tục tồn tại.

Rùng rợn 'hồ tử thần' bên dưới đáy vịnh Mexico, đầy rẫy xác chết

Bên dưới đáy vịnh Mexico tồn tại một 'hồ tử thần' nguy hiểm tới mức gần như giết chết mọi sinh vật nếu chúng bơi vào. Chỉ vi khuẩn và một vài động vật có thể sống sót ở hồ nước muối này.

Tại sao trên Trái đất, không có ngọn núi nào cao quá 20.000 mét? Lý do liên quan đến sự sinh tồn!

Trong hệ mặt trời, đỉnh núi Olympus Mons trên sao Hỏa, đạt tới độ cao đáng kinh ngạc là 21.000 mét. Trong khi đó, mặc dù trái đất rộng lớn nhưng chiều cao của ngọn núi cao nhất, đỉnh Everest, chỉ là 8.844 mét.

Bằng chứng về cơn mưa đầu tiên trên Trái Đất

Nghiên cứu mới đây đã cho thấy cơn mưa đầu tiên trên Trái Đất xuất hiện vào khoảng 4 tỷ năm trước, sớm hơn 500 triệu năm so với ước tính trước đây.

Kỳ lạ ngọn núi phun ra vàng thật nhưng không ai dám lấy

Các nhà khoa học đã phát hiện ngọn núi lửa Erebus phun ra khoảng 80g bụi vàng mỗi ngày, tương đương với 2,8kg vàng mỗi năm.

Tại sao từ xưa đến nay, con người luôn ưa chuộng vàng?

Từ xưa đến nay, vàng luôn được coi là một trong những loại tài sản có giá trị và được ưa chuộng.

Hé lộ về 'Biển Chết' trong lòng sao Diêm Vương dưới lớp băng lạnh âm 220 độ

Với nhiệt độ âm 220 độ C, bề mặt sao Diêm Vương là khối chất rắn đông lạnh. Nhưng bên dưới lớp băng nitơ đó có thể là một đại dương nước lỏng. Một nghiên cứu gần đây đã gợi ý rằng đại dương đó trông như thế nào: Nó có thể sâu hơn lớp vỏ Trái Đất và đặc hơn nước biển của Trái Đất.

Siêu núi lửa là 'thùng thuốc súng' lớn nhất trái đất: Có sức mạnh của 20 tỷ quả bom hạt nhân

Hiện tại trên thế giới chỉ có sáu siêu núi lửa được công nhận, trong đó núi lửa Yellowstone ở Hoa Kỳ là nổi tiếng nhất và còn được gọi là 'thùng thuốc súng lớn nhất trên trái đất'.

Ngành công nghiệp kim cương gặp thách thức

Nhu cầu về kim cương đã giảm khi sức hấp dẫn của chúng đang mất dần ở thị trường tiêu dùng quan trọng là Trung Quốc.

Quy trình giám sát rác thải nhựa trên bãi biển

Các nhà khoa học đã xây dựng quy trình giám sát rác thải nhựa cỡ lớn (>5mm) tại bãi biển, giám sát vi nhựa trong môi trường nước cửa sông, nước biển...

Quả cầu đá bí ẩn ở Tân Cương gây kinh ngạc giới khoa học

Tại núi Bắc Đáp ở Tân Cương, những quả cầu đá kỳ lạ được phát hiện từ năm 1979 vẫn tiếp tục gây tranh cãi và tò mò trong giới khoa học.

Giới khoa học tìm kiếm loạt giải pháp thay thế pin lithium

Thế giới đang chạy đua tìm kiếm các giải pháp thay thế pin lithium-ion, đón trước viễn cảnh nhu cầu pin loại này sẽ tăng gấp 60 lần chỉ trong vòng 2 thập kỷ.

Có thể tạo ra kim cương trong 15 phút nhờ quy trình mới mang tính đột phá

Các nhà khoa học đã sử dụng một kỹ thuật mới để tổng hợp kim cương ở áp suất khí quyển bình thường. Điều này có thể giúp tạo ra loại đá quý dễ dàng hơn trong phòng thí nghiệm.

Hé lộ về 'Biển Chết' trong lòng sao Diêm Vương dưới lớp băng lạnh âm 220 độ

Với nhiệt độ âm 220 độ C, bề mặt sao Diêm Vương là khối chất rắn đông lạnh. Nhưng bên dưới lớp băng nitơ đó có thể là một đại dương nước lỏng. Một nghiên cứu gần đây đã gợi ý rằng đại dương đó trông như thế nào: Nó có thể sâu hơn lớp vỏ Trái Đất và đặc hơn nước biển của Trái Đất.

Trận động đất làm 'rung chuyển' giới khoa học

60 năm trước, trận động đất lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ đã khiến các nhà địa chất học sửng sốt.

Một hành tinh khác ẩn trong lòng Trái Đất làm lục địa dịch chuyển

Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra bằng chứng cho thấy tàn tích một hành tinh khác bên trong Trái Đất đã thúc đẩy quá trình kiến tạo mảng.

Bí mật về lỗ khoan Kola, hố nhân tạo sâu nhất thế giới: Bằng đỉnh Everest và núi Phú Sĩ cộng lại

Cuộc đua khoan sâu hơn vào Trái đất đã khơi dậy một cuộc cạnh tranh khoa học toàn cầu gợi nhớ đến cuộc chạy đua vào vũ trụ trước đây. Năm 1970, các nhà địa chất Liên Xô đã thực hiện thách thức này bằng cách bố trí các cuộc tập trận của họ trên Bán đảo Kola, kéo dài về phía đông từ vùng đất Scandinavi.

Bí ẩn mỏ vàng cô đơn nhất thế giới Có vàng ở khắp mọi nơi nhưng không ai dám đào

Hiện tại, vàng là một kênh đầu tư được nhiều người lựa chọn. Ngày xưa nhiều người thậm chí còn ước mơ đào thấy vàng để có thể thay đổi cuộc đời. Trên thế giới có một mỏ vàng nhưng không ai dám đào nó. Lý do là vì sao?

Hang tử thần đoạt mạng người trong tích tắc chứa một chất kịch độc

Hang tử thần ở Recreo Verde, Costa Rica, là một hang động nhỏ nhưng cực kỳ nguy hiểm, có khả năng giết chết bất kỳ sinh vật nào bước vào do chứa đầy khí carbon dioxide (CO2) độc hại.

Bí ẩn 'hang tử thần' tiêu diệt mọi sinh vật bước vào bên trong

COSTA RICA - Khu phức hợp du lịch Recreo Verde ở Venecia de San Carlos, Costa Rica, là nơi có một hang động nhỏ trên núi được mệnh danh là Hang tử thần do bất kỳ sinh vật nào xâm nhập vào đây đều sẽ bị tiêu diệt.

Bhutan - Đất nước ẩn chứa những điều kỳ lạ

Đặt chân tới Bhutan, tôi thấy mình may mắn khi được khám phá một đất nước ẩn chứa quá nhiều điều lạ lẫm mà trước đây chưa từng biết tới.

Một hành tinh khác ẩn trong lòng Trái Đất làm lục địa dịch chuyển

Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra bằng chứng cho thấy tàn tích một hành tinh khác bên trong Trái Đất đã thúc đẩy quá trình kiến tạo mảng.

Ngọn núi nhỏ nhất thế giới, chỉ 0,6 mét nhưng không ai dám leo lên! Tại sao thế này?

Bạn có biết có một ngọn núi nhỏ nhất thế giới cao chỉ 0,6 mét không.

Phát hiện 'đại dương' khổng lồ ẩn dưới bề mặt Trái đất

Đại dường này lớn gấp 3 lần tất cả các vùng biển trên đất liền cộng lại.

Trái Đất bùng nổ sự sống nhờ 'mối đe dọa từ vũ trụ'?

Khoảng 591 - 565 triệu năm trước, từ quyển Trái Đất đã gần như 'sụp đổ'.

Điều gì ẩn giấu nơi sâu nhất của Trái đất? Sự thật sau việc Liên Xô đột ngột dừng khoan ở độ sâu 12.263m

Liên Xô đã đào tới độ sâu 12.363m của Trái Đất, tuy nhiên bất ngờ dừng lại. Sự việc này đã làm dấy lên vô số suy đoán, dưới nơi sâu nhất của Trái Đất thực chất chưa gì?

Con người làm thay đổi cực quay của Trái Đất vì khai thác nước ngầm

Nghiên cứu mới cho thấy con người khai thác lượng nước ngầm lớn đến mức khiến cực quay của hành tinh dịch chuyển và nước biển dâng cao.

Ninh Bình: Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An – Di sản kép đầu tiên và duy nhất ở Đông Nam Á

Tối 26/4, tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.