Một thoáng văn học Thụy Điển: Sara Lipman, một tâm linh [Kỳ 2]

Từ những năm 70 thế kỷ XX, văn đàn Thụy Điển chuyển từ hình thức chính trị nóng hổi về hình thức tiểu thuyết cổ điển với một phong cách mới: các tác giả viết từng bộ sách miêu tả quá trình phát triển của lịch sử xã hội Thụy Điển với bề sâu của tư liệu và ý thức chính trị đã được mài giũa.

Nữ cựu thanh niên xung phong làm kinh tế giỏi, nghĩa tình với đồng đội

Người phụ nữ nhỏ bé nhưng được trời phú cho sức khỏe và có nghị lực vượt khó đã chiến thắng đói nghèo, làm giàu cho gia đình và giúp đỡ được nhiều đồng đội... Đó là nhận xét của nhiều người dành cho cô Nguyễn Thị Ngọc, hội viên Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) xã Cẩm Tú (Cẩm Thủy).

Cuộc đời ly kỳ của chủ nhân mộ cổ hoành tráng nhất Bến Tre

Lúc sinh thời, nhân vật nằm dưới khu mộ bề thế này được biết đến như một người giàu có bậc nhất ở vùng Bến Tre. Người đời nói rằng ông lập nghiệp từ hai bàn tay trắng...

Người đứng sau 'tuyệt phẩm' đồi Mâm xôi

Mùa này, du khách nhiều nơi tìm đến Mù Cang Chải (Yên Bái) để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của đồi Mâm xôi mùa lúa chín. Tuy vậy, ít người biết đến vợ chồng bà Lù Thị Lỳ và ông Hờ Vàng Dũng đã nhiều năm cần mẫn, tỉ mẩn bạt cây, đào đắp, tạo ra đồi Mâm xôi - một tuyệt phẩm đẹp mê hoặc du khách đến Mù Cang Chải.

Ơn Bác dạy, Nam Cường ghi nhớ mãi

Lời ca bài hát 'Thái Bình ơn Bác' cứ vang lên trong những ngày Nam Cường kỷ niệm 60 năm Bác Hồ về thăm...

Nhớ lắm củ mì!

Nhà có đám đất bên rìa làng chủ yếu để trồng màu. Cặp bên hông ruộng là cái bờ đất bự chảng. Bờ bỏ hoang cỏ mọc rậm rịt, mọc lan xuống ruộng nhổ hoài không dứt. Mỗi bận đi làm, mẹ cứ ngắm đi ngắm lại cái bờ cỏ, nhăn trán nghĩ suy. Nghĩ chán chê rồi mẹ đột ngột phán: 'Cuốc trồng mì thôi, để chi sinh cỏ lại còn phí đất!'.

Điểm tựa vững chắc của dân làng

Từ thuở ấu thơ, dấu chân của Ha U đã theo bà con thôn Kăn Kill (D'Ran, Đơn Dương) với bao cuộc du canh du cư. Họ đi và mải miết tìm những mảnh đất vỡ hoang với một vụ lúa nương, vài bắp ngô không đầy hạt. Để rồi, khi bà con định canh định cư ổn định thì Ha U (sinh năm 1971) trở thành Bí thư Chi bộ, người uy tín của dân làng.

Về quê

Quê tôi vùng ven thị xã Vĩnh Yên. Thế mà 47 năm hết học hành, đi công tác xa, chiến tranh biên giới, bận làm quản lý mãi bây giờ ở tuổi 65 mới thảnh thơi tìm hiểu quê nhà. Nhiều câu hỏi... cứ day dứt đòi câu trả lời: vì sao xóm quê lại là xóm Gạch? Xóm hình thành từ bao giờ? Đầm Vạc là thắng cảnh còn không? Vì sao các ông chánh công xứ thời Pháp và nhiều vị quan đầu tỉnh thời ta hoặc chết bất đắc kỳ tử hoặc bị lửa lò đốt cháy? Các huyền thoại dân gian nói huyệt mạch ở Vĩnh Yên có đúng không...?

Vướng mắc quyền sử dụng đất, người dân hồ Đồng Chầm khó phát triển kinh tế, thương mại

Vướng mắc trong xác nhận quyền sử dụng, chuyển đổi đất khiến người dân gặp khó để phát triển du lịch thương mại ở hồ Đồng Chầm cần sớm được tháo gỡ

Sóc Sơn, Hà Nội: Dân tố hồ thủy lợi bị lấn chiếm, xã phủ nhận

Ven hồ Đồng Chầm và Đồng Quang, Sóc Sơn có hiện tượng san gạt đất, người dân nghi vấn hoạt động lấn chiếm lòng hồ; trong khi xã phủ nhận.

Lão nông làm kinh tế giỏi tại vùng biên Ia Rvê

Được người dân gọi với cái tên gần gũi - ông 'Ba Điều', người nông dân Hồ Văn Điều, trú tại thôn 3, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk là một người có đức tính cần cù, chịu khó. Nơi gia đình ông Ba Điều sinh sống được biết đến là xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Ea Súp với tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 44%. Bởi vậy, câu chuyện nỗ lực, vươn lên thoát nghèo của ông đã khiến nhiều người tại xã Ia Rvê hết sức nể phục. Ông chính là tấm gương điển hình khơi dậy nghị lực vượt khó của đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới tỉnh Đắk Lắk.

Lão nông vượt khó nơi vùng biên Đắc Lắc

Ia Rvê là xã biên giới khó khăn của huyện Ea Súp, tỉnh Đắc Lắc, tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 44%. Bởi vậy, câu chuyện nỗ lực, vươn lên thoát nghèo của lão nông Hồ Văn Điều đã khiến nhiều người nể phục.

Lừa đảo chiếm đoạt nhà đất

Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cơ quan chức năng chậm vào cuộc, khiếu kiện kéo dài... là những nội dung thư bạn đọc gửi đến Tòa soạn trong đầu tháng Tư này.

Chuyện quá vãng của những ngôi làng mới

Năm 1983, tôi nhận quyết định về Đài Phát thanh-Truyền hình Gia Lai-Kon Tum công tác. Bấy giờ, sinh viên còn được Nhà nước bao cấp cả ăn học lẫn công việc. Lên Tây Nguyên là việc chẳng đặng đừng nhưng cũng là một cái thú với tuổi trẻ vốn thích phiêu lưu, đặc biệt là dân viết lách.

Mikhail Sholokhov - Vị ẩn sĩ bên bờ sông Đông

Nhà văn Liên Xô nổi tiếng Mikhail Sholokhov (1905-1984) đoạt giải thưởng Nobel Văn học năm 1965. Ông là tác giả của những tác phẩm chính như: 'Những câu chuyện sông Đông' (tập truyện ngắn, 1925), 'Sông Đông êm đềm' (tiểu thuyết, 1928-1940), 'Đất vỡ hoang' (tiểu thuyết, 1932-1960),'Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc' (tiểu thuyết, 1942), 'Khoa học căm thù' (tập truyện ngắn, 1942), 'Số phận một con người' (truyện vừa, 1956-1957).

Chương trình sách giáo khoa lớp 1 có thực sự giảm tải?

Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên triển khai chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đối với lớp 1. Sau gần 1 tháng tổ chức dạy và học theo chủ trương 'một chương trình, nhiều SGK', bên cạnh những ưu điểm của các bộ sách, còn có những băn khoăn của phụ huynh, giáo viên trước nhiều thay đổi.

Mùa cỏ hoang

Vẫn nghĩ mùa hạ không đúng nghĩa lắm ở miền cố xứ kéo dài từ trước tết đến giờ rồi sẽ dịu, sẽ nhường cho heo may mùa thu và chút đông se lạnh. Nhưng dẫu sao đó vẫn là niềm mơ giữa cái nắng nóng khắc nghiệt cả ngày lẫn đêm. Tầm nửa buổi sáng nhìn ra trắng xóa đến nhức mắt.

Một thời mê sách

Tôi có thói quen cứ mỗi cuối tuần lại lang thang hiệu sách. Ngợp giữa những giá sách thơm mùi giấy mới, thấy thảng hoặc mới có một vị khách nhấc lên rồi hững hờ đặt xuống mà nhớ cái thời mê sách chưa xa…