Bộ Y tế cho biết, từ nay đến cuối năm 2021, Việt Nam sẽ có ít nhất có 1 vaccine COVID-19 được cấp phép khẩn cấp và triển khai tiêm trong nước từ đầu năm 2022.
Sau khi nhà sản xuất và nhóm nghiên cứu vaccine Nano Covax nộp hồ sơ bổ sung về thử nghiệm lâm sàng, Hội đồng Đạo đức sẽ tổ chức thẩm định báo cáo kết quả.
Ngay từ đầu, Việt Nam chủ trương sản xuất được vắc xin trong nước để chủ động trong công tác phòng dịch. Mặc dù, đến thời điểm này nước ta chưa cho ra đời được một vắc xin nội địa nào nhưng đang có nhiều tín hiệu khả quan.
Trường Đại học Y Hà Nội tuyển người tình nguyện tham gia nghiên cứu giai đoạn 2 và 3a vaccine Covid-19 ARCT-154, từ ngày 10 đến 20/9.
Tại cuộc họp trực tuyến về rà soát, đẩy nhanh tiến độ triển khai nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng, chống COVID-19 tại Việt Nam, ngày 10/9, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị các nhóm nghiên cứu, nhà sản xuất và các đơn vị chuyên môn liên quan đẩy nhanh tiến độ sản xuất vaccine COVID-19 phát triển trong nước và vaccine nhận chuyển giao.
Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu nhóm nghiên cứu và nhà sản xuất vaccine Nano Covax phải bổ sung hồ sơ gửi tới Hội đồng Đạo đức Quốc gia và Hội đồng cấp phép trước ngày 15-9.
Từ ngày 10-20/9/2021, Trường Đại học Y Hà Nội bắt đầu thu tuyển người tình nguyện tham gia nghiên cứu giai đoạn 2 và 3a vắc xin ARCT-154.
Ngày 10/9, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã đề nghị các nhóm nghiên cứu, nhà sản xuất và các đơn vị chuyên môn liên quan đến việc đẩy nhanh tiến độ sản xuất vaccine Covid-19 phát triển trong nước và vaccine nhận chuyển giao.
Lãnh đạo Bộ Y tế đề nghị nhóm nghiên cứu, nhà sản xuất Nano Covax làm ngày, làm đêm, sớm nộp hồ sơ bổ sung gửi các đơn vị thẩm định để xem xét khả năng cấp phép cấp bách.
Đây là loại vaccine được đánh giá có khả năng phòng, chống biến chủng Delta.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã có những trao đổi với báo chí về các vấn đề liên quan đến vaccine Nanocovax, và tình hình vaccine hiện nay.
Công ty Nanogen cần bổ sung, cập nhật một số nội dung để báo cáo Hội đồng Đạo đức và Hội đồng tư vấn tiếp tục xem xét, thẩm định.
Theo một số chuyên gia, hiệu quả bảo vệ của vaccine Nano Covax có thể tương đương với nhiều vaccine COVID-19 khác trên thế giới, riêng với biến chủng Delta, hiệu quả bảo vệ đạt khoảng 75%.
Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ trưởng Bộ Y tế thông báo việc khuyến khích các địa phương, tổ chức tìm mua vaccine phòng Covid-19. Trước đó, đã nhiều lần, Bộ Y tế khẳng định sẽ tạo mọi điều kiện để các địa phương, DN mua vaccine Covid-19. Tuy nhiên, 'cửa' mua vaccine đến nay vẫn vô cùng khó khăn.
Theo các chuyên gia, ý nghĩa quan trọng nhất của vaccine là giảm tỷ lệ tử vong. Do đó, bất kỳ loại vaccine nào được cấp phép và có thể tiếp cận thời điểm này đều là tốt nhất.
Sau 3 giai đoạn thử nghiệm, Nano Covax đang chờ cấp phép. Covivac đã bước vào thử nghiệm trên người giai đoạn 2. Trong khi đó, ARCT-154 bắt đầu thử nghiệm từ 15/8.
Thủ tướng chấp thuận hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt với việc mua bổ sung gần 20 triệu liều vaccine Pfizer.
Vaccine COVID-19 trong nước đang thử nghiệm lâm sàng được xem xét cấp giấy đăng ký lưu hành có điều kiện khi đã có kết quả đánh giá giữa kỳ giai đoạn 3 về tính an toàn và hiệu quả bảo vệ.
Hướng dẫn của Bộ Y tế nêu rõ, vaccine COVID-19 sản xuất trong nước đang thử nghiệm lâm sàng nhưng có kết quả đánh giá giữa kỳ giai đoạn 3 về tính an toàn và hiệu quả bảo vệ dựa trên dữ liệu về tính sinh miễn dịch được sử dụng để xem xét cấp giấy đăng ký lưu hành có điều kiện.
Bộ lưu ý vaccine Covid-19 phải được tiếp tục theo dõi về tính an toàn, hiệu quả.
Trong quý IV, lượng vaccine về Việt Nam sẽ nhiều hơn. Đây là tín hiệu quan trọng để Việt Nam có thể tiêm chủng cho 75% dân số vào cuối năm 2021 và đầu năm 2022.
Ngày 15/8, Trường Đại học Y Hà Nội đã khởi động chương trình thử nghiệm lâm sàng vaccine ARCT-154 phòng COVID-19 giai đoạn 1 cho 100 tình nguyện viên đến từ Hà Nội.
Vaccine ARCT-154 sử dụng công nghệ tương tự như vaccine Pfizer và Moderna, có nhiều kỳ vọng trong việc chống lại các biến thể của virus SARS-COV-2.
Những tình nguyện viên đầu tiên đã được tiêm thử nghiệm vaccine ARCT-154 phòng Covid-19 giai đoạn một tại Đại học Y Hà Nội.
Vaccine ARCT-154 dựa trên công nghệ mRNA của Mỹ. Đây là công nghệ tân tiến nhất hiện nay cho phép sử dụng liều vaccine thấp hơn, trong khi kích thích miễn dịch kéo dài.
Sau khi thử nghiệm lâm sàng trên 100 tình nguyện viên, Hội đồng đạo đức sẽ đánh giá tính an toàn, khả năng dung nạp của vaccine ARCT-154 để cho phép thử nghiệm giai đoạn 2.
Ngày 15/8, Trường Đại học Y Hà Nội đã khởi động chương trình thử nghiệm lâm sàng vaccine ARCT-154 phòng COVID-19 giai đoạn 1 cho 100 tình nguyện viên.
Trong những ngày qua, nhiều tín hiệu vui, lạc quan và kỳ vọng về vaccine 'made in Việt Nam' sẽ được cấp phép sớm để tiêm cho người dân.
Từ ngày mai 15/8, Trường Đại học Y Hà Nội sẽ khởi động chương trình thử nghiệm lâm sàng vaccine ARCT-154 phòng COVID-19 giai đoạn 1 cho 100 tình nguyện viên đến từ Hà Nội.
Tình nguyện viên sẽ được tiêm 2 mũi vaccine ARCT-154 hoặc giả dược cách nhau 28 ngày.
Thủ tướng cho biết: 'Nếu mọi việc suôn sẻ thì trong tháng 9 này, chúng ta có thể có vaccine sản xuất trong nước'.
'Mục tiêu cuối cùng là Việt Nam sớm có vaccine tự sản xuất. Nếu mọi việc suôn sẻ, trong tháng 9 này, chúng ta có thể có vaccine sản xuất trong nước', Thủ tướng thông tin.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, tất cả mọi cơ quan, mọi cá nhân có trách nhiệm phải quyết tâm, cố gắng, nỗ lực cao hơn nữa, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa vì mục tiêu có vaccine sản xuất trong nước sớm nhất. Nếu mọi việc suôn sẻ thì trong tháng 9 tới, Việt Nam có thể có vaccine sản xuất trong nước.
Vaccine ARCT-154 chứa RNA tự nhân đôi, được cải tiến để có thể phòng chống biến thể Delta. Công nghệ vaccine mRNA sẽ triển khai đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Dự kiến từ ngày 15/8 tới, vaccine ARCT-154 bắt đầu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 với 100 tình nguyện viên, thực hiện tại Trường Đại học Y Hà Nội. Những người tuổi từ 18-59 không bị SARS, MERS, SARS-CoV-2, chưa tiêm vaccine Covid-19 có thể đăng ký tham gia.
Trong tuần tới, Bộ Y tế cũng đánh giá kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3a của loại vaccine này để có căn cứ xem xét cấp phép có điều kiện trong tình trạng khẩn cấp.