Với thành công trong năm 2023, thực hiện các dự án nghiên cứu quốc tế về vaccine và thuốc trên cỡ mẫu lớn nhất tại Việt Nam, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội cho biết, năm 2024, trường tiếp tục đẩy mạnh hoạt động triển khai thử nghiệm lâm sàng quốc tế quy mô lớn.
Năm 2023, Trường Đại học Y Hà Nội diễn ra nhiều sự kiện, hoạt động và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Nhật Bản vừa phê duyệt vaccine ARCT-154 cho dự phòng Covid-19 ở người lớn. Vaccine Arct-154 được Trung tâm Dược lý lâm sàng, Đại học Y Hà Nội triển khai thử nghiệm lâm sàng 3 pha trên 16 nghìn đối tượng tại Việt Nam.
Trong đại dịch Covid-19, ba loại vaccine phòng Covid-19 nội địa là ARCT-154, Covivac và Nanocovax đã từng được kỳ vọng có mặt sớm, chuyển giao và sản xuất trong nước nhưng đến tháng 5-2023 vẫn chưa có một loại vaccine 'made in Việt Nam' nào được cấp phép, góp mặt trên thị trường để phục vụ cho hoạt động tiêm chủng của người dân.
Chiều 10/11, Bộ Y tế cho biết, trong ngày cả nước có 416 ca COVID-19 mới, giảm nhẹ so với hôm qua; 57 bệnh nhân nặng đang điều trị, tiếp tục không có bệnh nhân tử vong.
Bộ Y tế tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch, nhất là sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình và các yếu tố nguy cơ.
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy có 77 bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị, đây là F0 nặng cao nhất từ đầu tháng 11 đến nay; thông tin mới nhất về tình hình nghiên cứu, sản xuất vaccine COVID-19 trong nước...
Mới đây, Bộ Y tế đã báo cáo về tình hình nghiên cứu, sản xuất vaccine COVID-19 trong nước và chỉ có vaccine ARCT-154 đang được tiến hành xem xét, cấp phép lưu hành.
Ứng viên vaccine ARCT-154 đã tiến hành đánh giá qua 3 giai đoạn và đang tiến hành xem xét, cấp phép lưu hành vaccine ARCT-154 theo quy định. Trong khi đó, 2 vaccine NanoCovax và COVIVAC vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Việt Nam có 3 ứng cử viên vaccine COVID-19 là Nanocovax, Covivax, Arct 154. Tình hình nghiên cứu và sản xuất 3 loai vaccine này hiện như thế nào?
Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế thông tin hiện chưa có các kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vaccine Covid-19 tại Việt Nam.
Cả 5 loại vaccine Covid-19 trong nước, gồm: Nanocovax, Covivac, ARCT-154, Covid-19 Hipra và S-268019 đều đang trong các giai đoạn nghiên cứu và thử nghiêm lâm sàng khác nhau, chưa có vaccine nào được cấp phép lưu hành.
Bộ Y tế cho biết, hiện 5 ứng viên vaccine phòng COVID-19 của Việt Nam vẫn đang nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Bộ Y tế vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình tiếp nhận, triển khai tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 và về tình hình sản xuất vaccine phòng COVID-19 trong nước. Tính đến thời điểm tháng 8-2022 cả 5 loại vaccine của Việt Nam đều vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm.
Về tình hình sản xuất vaccine phòng COVID-19 trong nước, Bộ Y tế cho biết có 5 ứng viên vaccine đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 11/8 về tình hình tiếp nhận, triển khai tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 và về tình hình sản xuất vaccine phòng Covid-19 trong nước, Bộ Y tế cho biết có 5 ứng viên vaccine đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Y tế gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình sản xuất vaccine COVID-19 trong nước, hiện tại, cả nước có 5 ứng viên vaccine đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Ngày 11/8, Bộ Y tế báo cáo Chính phủ tình hình sản xuất vaccine COVID-19 trong nước, trong đó có 5 ứng viên vaccine đang được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2022 (chiều ngày 4/4), Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã thông tin đến báo chí về tình hình nghiên cứu, sản xuất vaccine trong nước; vấn đề mua vaccine để tiêm cho trẻ em từ 5-11 tuổi.
'Đại sứ quán Australia dự kiến nếu hoàn thiện thủ tục nhanh nhất, lô vacicne Moderna sẽ về Việt Nam vào 10/5', Thứ trưởng Bộ Y tế thông tin.
Sau hai năm dịch COVID-19 hoành hành, các chuyên gia đều thống nhất rằng vaccine chính là vũ khí để chiến thắng đại dịch. Nếu COVID-19 cần tiêm nhắc lại hàng năm, việc tự chủ về vaccine là rất có lợi.
Nếu COVID-19 cần tiêm nhắc lại hàng năm, việc tự chủ về vaccine là rất có lợi. Tuy nhiên với lộ trình như đang thực hiện, có lẽ nhà sản xuất và người dân vẫn tiếp tục phải chờ đợi.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị Cục Quản lý Dược xây dựng đề cương nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng liều nhắc lại vaccine nội trước 30/3.
Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế (IVAC) quyết định tạm ngừng thử nghiệm giai đoạn 3 vaccine COVID-19 Covivac do khó khăn trong tìm tuyển tình nguyện viên đủ điều kiện và sẽ tìm phương án khác.
Tự chủ vaccine phòng chống Covid-19 là một vấn đề nóng mà một vài đại biểu Quốc hội đã đưa ra trong kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV vừa khai mạc ngày 8/11/2021. Vướng mắc nào đang cản trở sự xuất hiện của vaccine trong nước và có thể làm mất cơ hội phát triển?
Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19, đến cuối năm 2021, Việt Nam sẽ chủ động được cơ bản nguồn vaccine, thuốc điều trị, sinh phẩm y tế để đưa cả nước chuyển sang trạng thái bình thường mới.
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á thử nghiệm lâm sàng giai đoạn ba vaccine Covid-19 tự nghiên cứu và phát triển. Với những bước khởi đầu thành công, Việt Nam đang đặt ra mục tiêu: Đến cuối năm 2021, bước sang đầu năm 2022, có vaccine Covid-19 'made in Vietnam'.
Giai đoạn 2 và 3a, vaccine này được thử nghiệm lâm sàng tại Hà Nội, Bắc Ninh và Vĩnh Long với khoảng 1.000 tình nguyện viên.
Theo Bộ Y tế, giá xét nghiệm Covid-19 phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành như: Giá của các test kit, vật tư xét nghiệm, chi phí thực hiện xét nghiệm...
Thông tin của nhóm nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội cho biết, giai đoạn 2 và 3a, vaccine này được thử nghiệm lâm sàng tại Hà Nội, Bắc Ninh và Vĩnh Long với khoảng 1.000 tình nguyện viên.
Báo cáo giữa kỳ giai đoạn 1 về tính an toàn của vaccine ARCT-154 phòng COVID-19 đã được Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học quốc gia nghiệm thu. Các kết quả bước đầu cho thấy, vaccine ARCT-154 an toàn trên người tình nguyện khỏe mạnh.
Hiện nay công tác thử nghiệm vắc xin ATCT-154 đang ở giai đoạn 2 và 3a, dự kiến cuối tháng 11 sẽ có báo cáo kết quả.
Ngày 29/9, Bộ Y tế cho biết, 338 người ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh vừa tiêm xong mũi 1 vaccine ARCT- 154 phòng COVID-19.
Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội, giai đoạn 2 và 3a, vaccine này được thử nghiệm lâm sàng tại Hà Nội, Bắc Ninh và Long An với khoảng 1.000 tình nguyện viên.
Ngày 29/9, đoàn công tác của Bộ Y tế cùng các chuyên gia đang thực hiện nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine ARCT- 154 phòng Covid-19 đã làm việc với huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - địa phương đang thực hiện thử nghiệm lâm sàng vaccine này.
Để nhanh chóng có vaccine Covid-19, Việt Nam đã thực hiện đồng bộ các giải pháp chuyển giao công nghệ, nghiên cứu, gấp rút sản xuất vaccine 'made in Vietnam'. Đây không chỉ là giải bài toán khống chế được dịch mà còn góp phần thúc đẩy thực hiện chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam.
Báo cáo của Bộ Y tế cho biết, hiện Việt Nam có 3 ứng viên vaccine phòng COVID-19 đang triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng. Dự kiến, đến cuối năm 2021 sẽ có kết quả phục vụ đăng ký lưu hành vaccine trong nước, ít nhất có 1 vaccine được cấp phép lưu hành.
Đại diện Bộ Y tế cho biết, từ nay tới cuối năm 2021 sẽ có ít nhất 1 vaccine COVID-19 của Việt Nam được cấp phép khẩn cấp.
Chiều 14/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp về nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, thử nghiệm lâm sàng, sản xuất thuốc, vaccine phòng COVID-19.