Trung Quốc đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới phê duyệt vaccine COVID-19 dạng hít, không dùng kim tiêm do hãng dược phẩm Casino sản xuất.
Ngày 29/9, Bộ trưởng Y tế Malaysia Khairy Jamaluddin cho biết từ tháng 11/2020 tới tháng 5/2021, chính phủ nước này đã đặt mua tổng cộng 87,9 triệu liều vaccine ngừa Covid-19, đủ để tiêm cho 142,82% dân số.
Malaysia là một trong những nước đầu tiên trong khu vực xác định rõ thời gian bắt đầu sống chung với virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch COVID-19.Dự kiến vào cuối tháng 10/2021, Malaysia bắt đầu giai đoạn coi COVID-19 là 'bệnh địa phương' (endemic). Tuy nhiên, thực tế tại Malaysia và kinh nghiệm bước đầu trên thế giới cho thấy bước chuyển chính sách này vẫn còn đối mặt với không ít thách thức.
Vaccine Cansino giúp đơn giản hóa quy trình tiêm chủng do chỉ cần một mũi tiêm, trong khi phần lớn các loại vaccine ngừa COVID-19 hiện nay đều cần 2 mũi.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 3/8, Chính phủ Ecuador thông báo vừa tiếp nhận 200.000 liều vaccine ngừa COVID-19 do hãng dược phẩm Cansino Biologics của Trung Quốc nghiên cứu và bào chế.
Mất việc làm và thu nhập vì đại dịch kéo dài, người nghèo Malaysia treo cờ trắng - biểu tượng đầu hàng - để kêu gọi sự giúp đỡ.
Indonesia triển khai 2 gọng kìm - tiêm chủng quốc gia và tiêm chủng tư nhân - để giúp người dân sớm đạt miễn dịch cộng đồng.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 20/5, hãng dược quốc doanh PT Bio Farma của Indonesia cho biết đang đàm phán với công ty dược phẩm Sinovac của Trung Quốc để mua thêm 120 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.
Thái Lan đã tiếp nhận thêm 1,5 triệu liều vaccine COVID-19 từ Công ty Sinovac của Trung Quốc trong khi Indonesia cũng đang đàm phán với Sinovac để mua thêm 120 triệu liều.
Việc tiến hành song song chương trình tiêm chủng quốc gia và chương trình tiêm chủng tư nhân mang tên 'Gotong Royong' (Hợp tác cùng nhau) được kỳ vọng sẽ giúp nước này sớm đạt được miễn dịch cộng đồng và mở cửa trở lại nền kinh tế.
Bộ Y tế Indonesia ngày 17/5 đã đình chỉ một lô vaccine AstraZeneca để kiểm tra lại tính an toàn của vaccine này sau khi có trường hợp tử vong.
Phát biểu họp báo trực tuyến từ Phủ Tổng thống ở Jakarta, Bộ trưởng Airlangga nêu rõ: 'Giá vaccine là 375.000 rupiah/liều và chi phí tiêm là 125.000 rupiah. Tổng cộng là 500.000 rupiah'.
Trung Quốc khó có thể đạt mục tiêu về tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 cho 40% dân số vào tháng 6 tới như kế hoạch đề ra, do nguồn cung vaccine hạn chế, năng lực tiêm ngừa chưa cao.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 7/4, Chính phủ Chile đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 Ad5-nCoV do hãng dược phẩm CanSino (Trung Quốc) nghiên cứu và phát triển.
Trung Quốc đang xem xét cấp phép cho hai loại vaccine COVID-19 mới phát triển bởi công ty nhà nước Sinopharm và công ty tư nhân CanSino.
Canada đã hủy bỏ hợp đồng phát triển vaccine COVID19 với công ty dược phẩm CanSino của Trung Quốc với lý do vận chuyển hàng bị chậm trễ, tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) đưa tin.
Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Canada (NRC) xác nhận kế hoạch thử nghiệm ứng viên vaccine do Trung Quốc phát triển đã bị hủy bỏ.
Tập đoàn sinh học CanSino chuyên điều chế vaccine của Trung Quốc đã nhận được bằng sáng chế điều chế vaccine COVID-19, với tên gọi Ad5-nCOV.