Các bệnh viện ở Afghnistan đối mặt với nguy cơ sụp đổ bởi các làn sóng dịch bệnh mới.
Theo Tổ chức Viêm khớp, một số loại thuốc điều trị viêm khớp có thể làm giảm hiệu quả của vaccine COVID-19. Tổ chức này cũng đưa ra lời khuyên về việc tiêm mũi nhắc lại.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Viện Paul Ehrlich (PEI) - cơ quan quản lý vaccine của Đức, ngày 18/1 thông báo những người đã tiêm một liều duy nhất vaccine do hãng Johnson & Johnson (J&J) bào chế sẽ không được công nhận là đã tiêm chủng đầy đủ.
Nam Phi đã thông báo chuẩn bị cho người dân tiêm mũi vaccine tăng cường ngừa COVID-19, sử dụng cả vaccine của Pfizer và vaccine J&J, tuy nhiên không cho biết cụ thể khi nào có vaccine J&J.
Cơ quan quản lý các sản phẩm y tế của Nam Phi (SAPHRA) ngày 23/12 cho biết đã phê duyệt sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của hãng Johnson&Johnson cho mũi tiêm thứ 2, tức là mũi tăng cường đối với loại vaccine liệu trình 1 liều duy nhất này.
Các quan chức Mỹ khuyến cáo người dân nên tiêm vaccine Pfizer hoặc Moderna thay vì J&J bởi phát hiện tác dụng phụ gây ra nguy cơ đông máu hiếm gặp nhưng nghiên trọng sau tiêm.
Ban cố vấn của CDC Mỹ bỏ phiếu nhất trí thay đổi khuyến cáo về tiêm vaccine ngừa COVID-19, theo đó ủng hộ vaccine của Pfizer và Moderna hơn của Johnson & Johnson (J&J).
Mũi vaccine tăng cường tạo ra những thay đổi quan trọng đối với hàng rào kháng thể bảo vệ của chúng ta, giảm mối đe dọa từ biến thể mới Omicron.
Trung Quốc đã 'bật đèn xanh' cho thuốc kháng thể của Brii Biosciences để điều trị COVID-19, trong khi Nam Phi cấp phép tiêm tăng cường cho người trên 18 tuổi bằng vaccine của Pfizer/BioNTech.
Ngày 8/12, Cục Quản lý Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (NMPA) thông báo đã cấp phép sử dụng thuốc kháng thể của công ty công nghệ sinh học Brii Biosciences trong điều trị COVID-19. Đây là loại thuốc điều trị COVID-19 đầu tiên được 'bật đèn xanh' tại nước này.
Công ty dược phẩm khổng lồ của Nam Phi Aspen vừa đạt được một thỏa thuận về nguyên tắc với Hãng Johnson & Johnson của Mỹ hợp tác nghiên cứu một loại vaccine chống Covid đặc chủng dành riêng cho khu vực châu Phi.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 29/11 đã cam kết cung cấp cho châu Phi một tỷ liều vaccine ngừa Covid-19, giữa lúc châu lục này phải vật lộn tìm kiếm nguồn cung.
Phụ nữ mang thai có nguy cơ cao gặp biến chứng khi nhiễm SARS-CoV-2. Vì vậy, tiêm liều vaccine Covid-19 thứ 3 là điều cần thiết để tăng cường miễn dịch cho trường hợp này.
Các nhà khoa học Mỹ cung cấp thêm bằng chứng về vaccine phòng COVID-19 an toàn và hiệu quả đối với hầu hết bệnh nhân ung thư.
Theo nhóm chuyên gia tại Mỹ, ba loại vaccine Covid-19 Pfizer, Moderna và Johnson & Johnson đều bị suy giảm khả năng bảo vệ từ 35% đến 85% so với ban đầu.
Theo kết quả của 2 nghiên cứu mới được công bố, ngay cả khi hàng rào miễn dịch do vaccine tạo ra bị 'đột phá', những người đã được tiêm vaccine phòng COVID-19 đầy đủ 2 mũi sẽ ít có nguy cơ bị COVID-19 trầm trọng và tử vong.
Sau những sai phạm khiến hàng chục triệu liều vaccine Covid-19 bị hủy bỏ, công ty Emergent BioSolutions bị hủy hợp đồng trị giá 600 triệu USD với chính phủ Mỹ.
Nghiên cứu từ nhóm chuyên gia Anh cho thấy người tiêm vaccine Pfizer, AstraZeneca có nguy cơ mắc 7 căn bệnh, song, tỷ lệ gặp phải không thường xuyên và rất hiếm.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ vẫn khuyến cáo việc tiêm cùng loại vaccine Covid-19 là tốt nhất.
Các cố vấn của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) ngày 15/10 khuyến nghị cơ quan này cấp phép tiêm mũi 2 cho những người đã tiêm vaccine Johnson & Johnson (J&J).
Người được tiêm liều kết hợp vaccine J&J và Moderna có lượng kháng thể tăng gấp 76 lần. Con số này ở người tiêm mũi thứ 3 vaccine mRNA có sự thay đổi nhưng không đáng kể.
Cơ sở sản xuất của hãng dược Merck & Co Inc (Mỹ) tại bang Pennsylvania sẽ sản xuất vaccine ngừa COVID-19 của hãng Johnson&Johnson (J&J), nhằm hỗ trợ nguồn cung vaccine của hãng J&J trong toàn EU.
Dù một số trường hợp đã được báo cáo, song hầu hết các dữ liệu đều cho thấy, nguy cơ mắc 'COVID-19 đột phá' ở những người đã được tiêm chủng là rất thấp, chỉ khoảng 1/5.000.
Mũi tăng cường của vaccine đơn liều của J&J có thể giúp cơ thể người được tiêm sản sinh lượng kháng thể cao hơn gấp 9 lần so với mức độ kháng thể được ghi nhận sau khi tiêm mũi thứ nhất 28 ngày.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên án việc các nước giàu vội vàng phân bổ liều vaccine nhắc lại, trong khi hàng triệu người trên thế giới chưa được tiếp cận với nguồn vaccine.
Dựa trên một phân tích mới cho thấy không có nguy cơ gia tăng tình trạng sẩy thai khi tiêm vaccine ngừa COVID-19, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) vừa chính thức khuyến nghị phụ nữ mang thai nên chủng ngừa COVID-19.
Trong lúc cái tên Delta đang là trung tâm chú ý trên toàn thế giới, thì giới chuyên gia lại đang cảnh báo về nguy cơ từ một biến thể COVID-19 mới, biến thể Lambda, được cho là có thể 'kháng vaccine'.
Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã nhất trí kéo dài thời hạn sử dụng vaccine phòng COVID-19 của hãng Johnson & Johnson (J&J) từ 4 tháng rưỡi lên 6 tháng với nhiệt độ bảo quản từ 2-8 độ C.
Hãng dược Johnson & Johnson thu hồi sản 5 sản phẩm chống nắng dạng xịt sau khi phát hiện những sản phẩm này có chứa hàm lượng thấp benzene - chất gây ung thư nếu tiếp xúc lâu dài.
Theo đại diện Johnson&Johnson, vaccine Covid-19 của họ sinh miễn dịch tốt và thậm chí cải thiện theo thời gian.
Hãng dược Johnson & Johnson thông báo vaccine 1 liều của mình vô hiệu hóa biến chủng lây lan nhanh Delta của Covid-19 và cung cấp hiệu quả bảo vệ lâu dài trước virus corona.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa thừa nhận nước này sẽ phải bỏ 2 triệu liều vaccine Johnson & Johnson sau sự cố nhầm lẫn tại nhà máy sản xuất ở Mỹ.
Cơ quan Quản lý Sản phẩm Y tế Nam Phi ngày 13/6 tuyên bố không triển khai tiêm chủng đối với 2 triệu liều vaccine Johnson & Johnson sau sự cố nhiễm bẩn tại một nhà máy ở Mỹ.
Việc đóng góp số vaccine trên của Canada sẽ là một phần trong cam kết của các nhà lãnh đạo G7 về việc cung cấp tổng cộng ít nhất một tỷ liều vaccine phòng COVID-19 cho các quốc gia khác.
Ngày 11/6, tờ The New York Times đưa tin giới chức y tế Mỹ buộc phải vứt bỏ khoảng 60 triệu liều vaccine loại một mũi tiêm duy nhất của Johnson & Johnson (J&J) do sự cố nhiễm bẩn tại nhà máy sản xuất ở Baltimore.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận hơn 174,74 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có hơn 3,76 triệu trường hợp tử vong và xấp xỉ 158,15 triệu bệnh nhân bình phục.
Các quan chức y tế Mỹ đang nỗ lực tìm cách sử dụng hết hàng triệu liều vaccine Covid-19 của Johnson & Johnson sắp hết hạn.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm trên 330.000 ca nhiễm và trên 8.800 ca tử vong, nâng tổng ca mắc lên trên 174,7 triệu. Ấn Độ vượt 350.000 ca tử vong, trong khi Mỹ gấp rút giải quyết hàng triệu liều vaccine sắp hết hạn.
Bang Philadelphia hiện có 42.000 liều vaccine J&J sắp hết hạn, còn các bang như West Virgina, Oklahoma, Ohio và Arkansas hiện cũng đang trữ hàng nghìn liều vaccine J&J sắp hết hạn.
Trong ngày 31/5, toàn thế giới ghi nhận 341.660 trường hợp mắc COVID-19 và có thêm 7.376 ca tử vong.