Hải Dương có 32.608 trẻ 7 tuổi dự kiến được tiêm nhắc 1 mũi vaccine Td phòng bệnh uốn ván, bạch hầu.
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương tăng cường phòng, chống bệnh bạch hầu nhằm chủ động kiểm soát, ngăn chặn, không để lây lan, bùng phát theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố, bệnh dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Trước diễn biến nhanh của bệnh bạch hầu gần đây, dư luận quan tâm về việc người lớn có phải tiêm chủng ngừa bệnh bạch hầu hay không?
Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm vaccine '5 trong 1' có thành phần bạch hầu và ho gà cho trẻ 2, 3 và 4 tháng tuổi mới chỉ đạt 36,8%.
Bạch hầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, trẻ em khi đủ 2 tháng tuổi bắt buộc phải tiêm vaccine phòng bệnh. Người lớn không nhất thiết phải đổ xô đi tiêm, nếu đã tiêm vaccine đầy đủ trước đó.
Hải Dương đang chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh bạch hầu sau khi tỉnh Bắc Giang ghi nhận 1 ca dương tính - là một trong 2 người đã tiếp xúc gần với trường hợp tử vong do bệnh này tại tỉnh Nghệ An cách đây ít ngày.
Bạch hầu là bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc, các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
TS.BS. Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Trưởng đoàn công tác số 1 của Bộ Y tế kiểm tra công tác phòng, chống dịch bạch hầu, đã yêu cầu y tế Hà Giang quyết liệt, mạnh mẽ hơn nữa trong khoanh vùng, cách ly không để bệnh lan rộng.
Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Giang, hiện nay số ca mắc bạch hầu đã xác định là 9 bệnh nhân, số ca tử vong là 1 trường hợp.
Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Giang, hiện nay số ca mắc bạch hầu đã xác định là 9 bệnh nhân, số ca tử vong là 1 trường hợp.
TS.BS. Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Trưởng đoàn công tác số 1 của Bộ Y tế kiểm tra công tác phòng, chống dịch bạch hầu, đã yêu cầu y tế Hà Giang quyết liệt, mạnh mẽ hơn nữa trong khoanh vùng, cách ly không để bệnh lan rộng.
Trong đó, có vaccine TD phòng bạch hầu và uốn ván, tiêm cho trẻ từ 7 tuổi ở vùng nguy cơ cao, theo đề xuất của các địa phương.
Tại Viện Pasteur TP.HCM, vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng lẫn vaccine dịch vụ đều cạn kiệt.
Ngày 31/1, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên cho biết, đơn vị vừa có Công văn số 23/VTN-KSBTN về việc triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu (Td).
Các tỉnh, thành cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vaccine COVID-19 theo mục tiêu đề ra, tăng cường điểm tiêm chủng lưu động tại vùng khó khăn, tổ chức tiêm vét tại vùng có tỷ lệ thấp; Tăng cường đảm bảo an toàn tiêm chủng và chủ động trong phòng chống dịch bệnh...
Việc tiếp tục triển khai vaccine Td cho trẻ 7 tuổi tại các địa bàn nguy cơ là hết sức cần thiết để tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh bạch hầu, uốn ván trong cộng đồng, chủ động phòng ngừa dịch bệnh.
Bộ Y tế vừa phê duyệt kế hoạch tiêm bổ sung vaccine uốn ván - bạch hầu giảm liều (Td) năm 2022 tại 32 tỉnh, thành phố.
Tính từ 16 giờ ngày 30/4 đến 16 giờ ngày 1/5, cả nước ghi nhận 3.717 ca nhiễm mới COVID-19, giảm 1.392 ca so với ngày trước đó; tại 53 tỉnh, thành phố (có 2.597 ca trong cộng đồng).
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 1/5 của Bộ Y tế cho biết có 3.717 ca COVID-19 mới tại 53 tỉnh, thành phố. Đây là số ca mắc mới thấp nhất trong khoảng 270 ngày qua. Trong ngày chỉ có 1 ca tử vong
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Kon Tum, đến thời điểm hiện tại, ngành Y tế tỉnh đã hoàn thành mục tiêu tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu cho trên 445.000 đối tượng từ hai tháng tuổi trở lên. Qua đó, Kon Tum trở thành tỉnh đầu tiên của khu vực Tây Nguyên hoàn thành tiêm loại vaccine này.
Việt Nam đã khống chế được nhiều bệnh truyền nhiễm như bại liệt hoang dại, sởi, rubella, bạch hầu... nhờ tiêm chủng mở rộng (TCMR).
Ngày 28-11, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên Viên Chinh Chiến cho biết, đơn vị đã cấp gần 1 triệu liều vaccine Td cho ngành y tế năm tỉnh Tây Nguyên gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng để tiêm chủng trước cho người dân các vùng lõm hoặc những nơi xuất hiện ổ dịch bạch hầu.
UBND tỉnh Đắk Lắk cho biết, vừa ban hành Kế hoạch khẩn cấp phòng chống bệnh bạch hầu trên địa bàn tỉnh năm 2020. Đối tượng tiêm chủng của Chương trình là người từ 2 tháng tuổi trở lên.
Chiều 25-8, Thạc sĩ, bác sĩ Trịnh Quang Trí, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Kế hoạch khẩn cấp phòng, chống bệnh bạch hầu trên địa bàn tỉnh năm 2020.
Với việc phát hiện thêm 2 ca bệnh bạch hầu mới đã nâng tổng số trường hợp dương tính với bạch hầu từ đầu năm đến nay ở tỉnh Kon Tum lên 42 người.
Theo Sở Y tế tỉnh Kon Tum, đến sáng 30-7, đơn vị đã tiêm gần 34.000 mũi vaccine Td phòng, chống bệnh bạch hầu tại các địa phương đã xuất hiện dịch bệnh là TP Kon Tum và các huyện Đăk Tô, Sa Thầy, Kon Rẫy, Đăk Hà, Ngọc Hồi.
Tại tỉnh Kon Tum ngành y tế địa phương lại tiếp tục phát hiện thêm 4 ca bệnh và 4 ổ dịch bạch hầu mới.
Đắk Lắk vừa hoàn tất tiêm 15.000 liều vaccine Td phòng dịch bạch hầu cho khoảng 7.500 nhân viên y tế trên toàn tỉnh.
Ngày 18/7, Sở Y tế tỉnh Kon Tum cho biết, vừa phát hiện thêm một ca dương tính với bạch hầu tại xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy, nâng tổng số lên 5 ổ dịch bạch hầu trên địa bàn tỉnh.
Sau các huyện Sa Thầy, Đăk Tô, Đăk Hà và TP Kon Tum thì Kon Rẫy là huyện thứ 5 tại tỉnh Kon Tum ghi nhận bệnh nhân dương tính với bạch hầu.
Ngày 17/7, Sở Y tế tỉnh Kon Tum cho biết, trong 3 ngày 16 - 18/7, tỉnh Kon Tum ghi nhận thêm 3 ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu, nâng số ca mắc của toàn tỉnh lên 23 trường hợp.
Trong 3 ca dương tính với bạch hầu được ngành Y tế tỉnh Kon Tum mới ghi nhận có 1 ca bệnh xuất hiện ở thôn 3, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy.
Trước diễn biến ngày càng phức tạp của bệnh bạch hầu, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đã hướng dẫn cho các tỉnh triển khai tiêm vaccine chống dịch bệnh bạch hầu.
Cơ quan chức năng đã phát hiện thêm ba trường hợp dương tính với bạch hầu, trong đó hai trường hợp ở Đắk Lắk và một ở Gia Lai.
Trước tình hình bệnh bạch hầu tái xuất tại khu vực Tây Nguyên và có xu hướng tăng dần, thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, ông Viên Chinh Chiến, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên nhấn mạnh kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng bạch hầu ngay từ tháng 7 này tới người dân khu vực Tây Nguyên.