Những người từ 65 tuổi trở lên có thể tiêm mũi thứ hai phiên bản cải tiến của các vaccine nói trên ít nhất 4 tháng sau khi tiêm mũi đầu cùng loại.
Ngày 18/4, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) của Mỹ đã sửa đổi giấy phép sử dụng khẩn cấp các vaccine mRNA ngừa COVID-19 thể lưỡng trị (bivalent) của các hãng Moderna và Pfizer-BioNTech, đồng thời phê duyệt việc tiêm mũi vaccine thứ 2 tăng cường loại này cho người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch yếu.
Trong thời gian đại dịch COVID-19 hoành hành, những tin sai, tin giả về dịch bệnh đã gây ra những hệ lụy khôn lường, dẫn đến một phong trào gọi là 'dòng máu tinh khiết'.
Chủ tịch Tập Cận Bình cam kết Trung Quốc sẽ thúc đẩy nghiên cứu và phát triển chung về vaccine ngừa COVID-19; khuyến khích các công ty Trung Quốc tham gia các dự án hạ tầng quan trọng tại Indonesia.
Ngoài cạnh tranh về chip thì công nghệ sinh học là một lĩnh vực đáng quan tâm khác trong cuộc cạnh tranh quyền lực giữa Mỹ và Trung Quốc bởi các ứng dụng rộng rãi từ thuốc cho tới thực phẩm, nhiên liệu cho tới những lỗ hổng trong chuỗi cung ứng.
Trung Quốc có một số vaccine công nghệ mRNA đang được bào chế nhưng vaccine của công ty Walvax là loại duy nhất đang được thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối trên quy mô lớn.
Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) đang khuyến cáo công ty Novavax bổ sung cảnh báo nguy cơ viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim đối với vaccine ngừa COVID-19 do hãng dược phẩm Mỹ này sản xuất.
Quan chức y tế Indonesia khẳng định rằng trong tương lai, hợp tác giữa Indonesia với Sinovac sẽ hướng tới phát triển các loại vaccine dựa trên công nghệ mRNA, cũng như các loại vaccine bất hoạt.
Mỹ trở thành quốc gia đầu tiên cho phép sử dụng vaccine công nghệ mRNA cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi, các bậc cha mẹ tại Mỹ có thể đặt lịch hẹn để đưa trẻ đi tiêm ngừa COVID-19 vào tuần tới.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) ngày 18/6 thông báo các vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer và Moderna đã được phép tiêm cho trẻ em từ 5 tuổi trở xuống.
Viêm cơ tim và phản vệ là những phản ứng nặng nhất ở trẻ sau tiêm vaccine phòng Covid-19 nhưng rất hiếm gặp.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 911.000 ca mắc COVID-19, nâng tổng số ca bệnh vượt mốc 500 triệu, trong đó có trên 6,2 triệu ca tử vong. 17% bệnh nhân không thể trở lại làm việc vì ảnh hưởng sức khỏe hậu COVID-19.
Nguy cơ bị viêm cơ tim sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19 'rất thấp' và thấp hơn nhiều so với những nguy cơ tổn hại sức khỏe khi mắc COVID-19. Đây là kết quả nghiên cứu đã được giới chuyên gia thẩm định và được công bố trên tạp chí The Lancet ngày 11/4.
Là quốc gia chưa cho phép sử dụng bất kỳ loại vaccine mRNA nào, Trung Quốc vừa tiếp tục phê duyệt thử nghiệm lâm sàng loại vaccine công nghệ mới này giữa bối cảnh Trung Quốc đang đối mặt với đợt dịch Covid-19 tồi tệ nhất do biến thể Omicron gây ra.
Dấu hiệu điển hình của viêm cơ tim là trẻ có những cơn đau ngực cấp, khó thở, hụt hơi, cảm giác có nhịp tim nhanh, không đều hoặc hồi hộp đánh trống ngực, ngất, vã mồ hôi, trạng thái thần kinh kích thích, ăn uống kém hơn bình thường, nôn ói nhiều, có thể có sốt hoặc không.
Một nghiên cứu mới cho thấy nguy cơ biến chứng tim sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 cao hơn đáng kể so với các trường hợp gặp phản ứng phụ hiếm gặp sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19 bào chế theo công nghệ mRNA.
Theo một kết quả nghiên cứu của Hiệp hội Thận học Mỹ công bố ngày 30/3, việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 có thể giúp bảo vệ những bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo trước nguy cơ mắc COVID-19 và bệnh tiến triển nặng.
Tuy đã bỏ lỡ cơ hội ghi dấu ấn với vaccine mRNA ngừa COVID-19, nhưng tập đoàn dược phẩm Sanofi, lá cờ đầu của ngành công nghiệp dược phẩm Pháp, vẫn không từ bỏ mối quan tâm tới công nghệ đầy hứa hẹn này, thậm chí còn muốn phát triển nó trên một tầm cao mới.
Đa số tác dụng phụ do vaccine mRNA ngừa COVID-19 gây ra đều nhẹ và gần biến mất sau một ngày. Đây là kết quả nghiên cứu mới với hàng triệu người tham gia, được công bố ngày 7/3 trên tạp chí The Lancet Infectious Diseases.
Kể từ khi vaccine mRNA ngừa COVID-19 ra đời, nhiều phụ nữ vô sinh, hiếm muộn trên khắp thế giới lo ngại vaccine này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 23/2, thế giới ghi nhận tổng cộng 428.886.263 ca COVID-19, trong đó có 5.928.681 ca tử vong. Trên 357 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục trong khi vẫn còn trên 65,94 triệu người chưa khỏi bệnh.
Sau khi được các cơ quan quản lý chính thức phê duyệt, kể từ ngày 24/2, trẻ em Australia từ 6-11 tuổi sẽ được tiêm vaccine mRNA ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm Moderna (Mỹ), mang tên Spikevax.
Sau hơn hai năm đại dịch Covid-19 phủ bóng đen trên toàn cầu, cuộc sống ở nhiều nơi dần bắt nhịp trở lại. 'Kẻ thù vô hình'-virus Sars-CoV-2 bất ngờ kéo cả thế giới vào một cuộc chiến không tiếng súng, giờ đây đang bị đẩy lùi bằng 'tấm lá chắn' vaccine. Những 'người hùng của năm 2021' (Heroes of the year), theo bình chọn của Tạp chí Time (Mỹ), chính là những chiến sỹ hậu cần thầm lặng đã xây dựng nền móng cho vaccine mRNA, bảo vệ cộng đồng.
Một báo cáo nghiên cứu được công bố mới đây đã hóa giải phần nào những lo ngại về tác dụng phụ gây viêm cơ tim sau tiêm vaccine COVID-19 mRNA.
Nghiên cứu mới được công bố ngày 6/12 trên Tạp chí Circulation cho thấy, hầu hết thanh niên và thiếu niên bị viêm cơ tim sau khi tiêm vaccine COVID-19 đều có các triệu chứng nhẹ và phục hồi nhanh chóng.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden có kế hoạch chi hàng tỷ USD để mở rộng năng lực sản xuất, với mục tiêu sản xuất thêm ít nhất 1 tỷ liều vaccine mRNA ngừa COVID-19 mỗi năm, bắt đầu từ nửa cuối năm 2022.
Các quan chức Chính phủ Hàn Quốc ngày 30/9 cho hay, quốc gia này đặt mục tiêu phát triển ít nhất 1 loại vaccine RNA thông tin (mRNA) ngừa COVID-19 nội địa vào năm 2023, như một phần trong các nỗ lực nhằm đảm bảo nguồn cung vaccine ổn định.
Biến thể Delta đang có dấu hiệu tấn công trẻ em - lứa tuổi mà ban đầu được cho là tương đối an toàn trước virus SARS-CoV-2, và đến nay vẫn chưa có vaccine Covid-19 phù hợp khiến các trường hợp nhiễm bệnh ở trẻ nhỏ càng trở nên đáng lo ngại.
Tiêm vaccine ngừa COVID-19 hiện nay được coi là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của công tác phòng chống dịch trên toàn thế giới. Theo đó, không ít người mắc bệnh Crohn (viêm ruột) quan ngại về vấn đề an toàn khi tiêm vaccine này. Vậy, người mắc bệnh Crohn có thể tiêm vaccine ngừa COVID-19 hay không?
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin cho biết Chính phủ nước này đặt mục tiêu kể từ tháng 9 tới sẽ tiêm 50 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 mỗi tháng, nhằm hoàn tất chương trình tiêm chủng quốc gia vào tháng 1/2022.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận xấp xỉ 214 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có hơn 4,46 triệu trường hợp tử vong và gần 191,5 triệu bệnh nhân bình phục.
Giai đoạn những tuần đến trước ngày 14/8, trong bối cảnh biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 trở thành chủ đạo tại Mỹ từ tháng 7, mức độ hiệu quả của vaccine Pfizer và Moderna đã giảm xuống còn 66%.
Lượng kháng thể là tiêu chí hữu ích dự báo hiệu quả vaccine Moderna, một nghiên cứu mới cho biết. Phát hiện này có thể đẩy nhanh thử nghiệm lâm sàng của các vaccine Covid-19 khác.
Nhóm chuyên gia tại 'Liên minh Vaccine cho Tất cả mọi người' cho biết các công ty Pfizer, BioNTech và Moderna đang tính giá bán vaccine cho các chính phủ cao hơn 41 tỷ USD so với chi phí sản xuất.
Trong tình hình dịch COVID-19 vẫn đang bùng phát, đặc biệt ở châu Á, các quốc gia đã triển khai nhiều hình thức khác nhau để tăng số lượng người được tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19.
Chính phủ Malaysia đặt mục tiêu tăng số lượng người tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 mỗi ngày lên 400.000 người vào tháng 8 để có thể đạt 80% mục tiêu tạo miễn dịch cộng đồng vào tháng 9 tới.