Sa Tăng là nhân vật gây nhiều tò mò nhất trong 4 thầy trò Đường Tăng khi xuất thân thực sự cho đến nay vẫn là một bí ẩn.
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm và Công ty CP Văn hóa Đông A ấn hành cuốn sách Lịch sử Việt Nam bằng hình nhân kỷ niệm 72 năm Ngày truyền thống ngành xuất bản - in và phát hành sách Việt Nam (10-10-1952 - 10-10-2024).
Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.
Đám cưới có 'cô dâu' lợn tại Hà Nam, Trung Quốc bị dư luận chỉ trích dữ dội; 'chú rể'bị phạt nặng vì hành vi xây dựng nội dung phản cảm, làm xấu hình ảnh địa phương.
Danh tính thực sự của người đặt cái tên Sa Tăng khiến fan Tây Du Ký gần 40 năm cũng phải bất ngờ vì... không nghĩ tới.
Những ngày này, cả dân tộc Việt Nam hân hoan hướng về kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Tối nay (1/8), Tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Đoàn Nghệ thuật quần chúng tỉnh Cà Mau phúc khảo chương trình Hội diễn 'Tiếng hát hẹn hò 9 dòng sông' lần thứ XIX- năm 2024, với chủ đề 'Đất Mũi hòa nhịp đất Chín Rồng'. Hội diễn sẽ được tổ chức tại tỉnh Trà Vinh từ ngày 6-9/8/2024.
PSG giờ đây hóa ra vẫn tiếp tục ngấm đòn đau từ Messi dù ngôi sao người Argentina đã rời đi.
6 năm sau khi người chồng là Thượng úy Đặng Đức Thanh công tác tại Hải đoàn Biên phòng 28 hy sinh, hạnh phúc lại một lần nữa mỉm cười với cô giáo Nguyễn Thị Tuyên. Sau bao nỗi đắng cay, nhọc nhằn, cuối cùng chị và con cũng có một gia đình trọn vẹn. Người bạn đời của chị sau này cũng công tác tại Hải đoàn Biên phòng 28.
Sa Tăng là nhân vật gây nhiều tò mò nhất trong 4 thầy trò Đường Tăng khi xuất thân thực sự cho đến nay vẫn là một bí ẩn.
Danh tính thực sự của người đặt cái tên Sa Tăng khiến fan Tây Du Ký gần 40 năm cũng phải bất ngờ vì... không nghĩ tới.
Quan sát cuộc sống quanh mình, chúng ta nhận ra không ít người có tình yêu thương loài vật. Từ tình yêu ấy, phần nào hướng đến sự bình an trong tâm.
Đây là vị vua có cuộc đời nhiều thăng trầm. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên ngôi làm hoàng đế.
Dạo chơi tại xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú (Bến Tre) du khách được ngồi xe tuk tuk qua 'hàng cây Sáu Đấu', thăm nhà cổ hơn 100 tuổi, tự tay làm bánh dừa Giồng Luông...
Lễ hội truyền thống tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) sẽ diễn ra vào ngày 8/5 (tức ngày 1/4 âm lịch) tại khu di tích quốc gia đặc biệt An Phụ, phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương).
Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.
Ngày 16/3, tại Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám (huyện Yên Thế), tỉnh Bắc Giang khai mạc Lễ hội kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 2024).
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, cuộc khởi nghĩa Yên Thế, cùng với chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt… đã viết nên những trang sử vàng chói lọi của vùng đất Bắc Giang 'địa linh nhân kiệt'.
Ngày 16/3, tại Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 2024).
Ngày 16/3, tỉnh Bắc Giang trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế (1884-2024).
Ngày 16/3 tại Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế (1884-2024).
Ngày 15/3, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với Viện nghiên cứu văn hóa Thăng Long (Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) và UBND huyện Tam Nông tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt'.
Vang mãi triền sông mơ/ Tiếng khèn say dào dạt/ Chợt nghe Lô giang hát/ Em dừng chân nắng lên…
Làng Thị Cấm (nay thuộc phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có hội kéo lửa, thổi cơm thi nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) và du khách lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Ngày 16/2/2024 (tức mùng 7 tháng Giêng âm lịch), đã diễn ra trọng thể lễ dâng hương Đền Mẫu Âu Cơ tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ..
Câu chuyện đặc biệt này ẩn chứa đằng sau chiếc đĩa sứ đặc biệt như cách gốm được tạo thành.
Từ chỗ chỉ có duy nhất cầu Long Biên do người Pháp xây dựng vào đầu thế kỷ XX, đến nay, sau 70 năm kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954), Hà Nội đã có thêm 7 cây cầu vượt sông Hồng, gồm cầu Thăng Long, Chương Dương, Vĩnh Tuy (2 giai đoạn), Thanh Trì, Nhật Tân, Vĩnh Thịnh, Văn Lang.
Chúng ta phải thừa nhận chúng ta chưa giỏi để đừng đem cái áp lực trò giỏi khoác lên mình và phán tội người.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của đội ngũ trí thức. Người từng khẳng định: 'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc', và trân trọng coi trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng của nước nhà. Kể từ khi Cách mạng thành công cho đến ngày nay, đã có mấy thế hệ trí thức miệt mài cống hiến cho xã hội. Trong số họ có những nhà khoa học đầu ngành, với tiếng tăm vang lừng thanh danh. Cũng có người lặng lẽ làm khoa học trong âm thầm, cần mẫn. Nếu là độc giả yêu khoa học, chúng ta có thể tìm đọc những thông tin hữu ích về cuộc đời của họ trong bộ sách '100 Giáo sư Việt Nam trọn đời cống hiến'.
Một mùa Noel nữa lại về. Từ đầu tháng 12, không khí tưng bừng của ngày lễ đã tràn ngập khắp đường làng ngõ xóm, trong tâm hồn của giáo dân theo đạo.
Hằng năm, cứ đến mùa trung thu là lòng tôi rất vui khi nhìn thấy đâu đâu cũng tràn ngập những loại đèn lồng trung thu điện tử có rất nhiều âm thanh và màu sắc, xinh xắn được bày bán khắp nơi cho trẻ em.
'Có những cái chết mãi thành bất tử/Chiến công này lịch sử dấu còn ghi/Hào khí non sông chung đúc thật diệu kỳ/Tỏa rạng để vang lừng bốn bể'. Đất nước độc lập, thanh bình chính là thành quả to lớn của biết bao thế hệ cha ông đi trước đã quên thân mình, anh dũng hy sinh bảo vệ Tổ quốc. Để rồi, ngọn lửa của lòng yêu nước ấy lại tiếp tục được hun đúc, trao truyền cho thế hệ trẻ hôm nay như một sự nhắc nhớ phải biết trân quý hơn giá trị của hòa bình.
Có thể nói, với Lê Quang Sinh, mọi con đường đều dẫn anh tới với thơ. Học Đại học Bách khoa, anh tham gia nhóm thơ 'Vòm cửa xanh' rất nổi hồi ấy, toàn sinh viên kỹ thuật với những cái tên sau này nổi tiếng trong nền văn học nước nhà như: Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Thành Phong, Hà Đức Hạnh...
Không chỉ giỏi về âm nhạc mà vua Lê Hiển Tông còn có nhiều tài lẻ khác. Ông là một trong những vị vua đặc biệt khi lên ngôi nhờ vào giấc mơ của người khác.
Trong kinh kể lại, đêm Thế Tôn thành đạo dưới cội Bồ-đề, cõi Ta-bà mưa hoa, nhạc trời vang lừng, trần gian ngập tràn trong ánh sáng giác ngộ của Như Lai, vui không tưởng được. Nhưng lạ thay, ngay lúc ấy Thế Tôn lại muốn nhập diệt, một quyết định trái ngược với ý chí xuất gia ban đầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sau hơn 3 năm gián đoạn vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, lễ rước Nang Sangkhane (Nàng Chúa Xuân) được mong chờ nhất dịp Tết cổ truyền Bunpimay đã được tổ chức chiều 15/4 tại cố đô Luang Prabang, Bắc Lào. Đây là một trong những hoạt động chào mừng Bunpimay được cho là hấp dẫn và đặc sắc nhất, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Nếu như sông Như Nguyệt, tức sông Cầu ở xứ Kinh Bắc vang lừng chiến công của danh tướng Lý Thường Kiệt đánh quân xâm lược nhà Tống từ phương Bắc thì sông Lèn ở xứ Thanh lại gắn liền với công lao to lớn của ông trong việc khai mở, xây dựng đất nước và vỗ yên bờ cõi phía Nam lúc bấy giờ mà đến nay vẫn còn lưu giữ nhiều dấu tích đáng tự hào.
Bài hát đầu tiên của nhạc sĩ Phạm Tuyên đến với tôi vào Tết Trung thu năm 1956. Ngày ấy tôi là cô bé lên 5 cất cao giọng hát cùng cả đám trẻ con phố cổ: 'Tùng dinh dinh! Tùng tùng tùng dinh dinh/ Đây ánh sao vui, ánh sao sáng ngời…'. Miệng hát mà tay không có đèn ông sao, chỉ được đi theo các anh các chị rước đèn quanh hồ Hoàn Kiếm. Thế là cũng đủ vui sướng lắm rồi!