Tiền Giang: Khẩn trương triển khai thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn mặn

Thực hiện Công điện 19 ngày 8-3-2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long; theo nhận định của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam và Đài Khí tượng Thủy văn Tiền Giang tình hình diễn biến và nhận định xâm nhập mặn sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất các địa phương phía Tây, gây tình trạng thiếu nước ngọt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống của người dân ở các địa phương phía Đông; để chủ động ứng phó với xâm nhập mặn, nhằm kịp thời triển khai các giải pháp thực hiện phòng, chống hạn, xâm nhập mặn đảm bảo nguồn nước tưới cho sản xuất, đảm bảo nước sinh hoạt cho người dân trong suốt mùa khô năm 2024, UBND tỉnh yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và Giám đốc Công ty TNHH MTV Cấp nước, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi khẩn trương thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm sau:1. UBND huyện Cái Bè, Cai Lậy, TX. Cai Lậy- Triển khai các phương án, giải pháp ngăn mặn, tổ chức gia cố các đập, đê bao, bờ bao, cửa cống để thực hiện trữ nước tưới không để mặn xâm nhập vào vườn cây ăn trái gây thiệt hại trên địa bàn quản lý.- UBND huyện Cai Lậy khẩn trương lập kế hoạch và chủ động khai thác, tổ chức vận hành 17 giếng khoan dự phòng (xã Tân Phong: 8 giếng, xã Ngũ Hiệp: 7 giếng, xã Tam Bình: 2 giếng) để phục vụ công tác phòng, chống hạn mặn đúng quy định.- Theo dự báo, nước mặn tăng nhanh đột biến trong những ngày đỉnh triều lên cao (đối với triển khai giải pháp đắp đập thép tạm phải kéo dài thời gian, thường trên 20 ngày) để chủ động phòng chống hạn, xâm nhập mặn qua các rạch: Trà Tân, Ba Rài, Phú An... giao Chủ tịch UBND huyện Cai Lậy, Cái Bè và TX. Cai Lậy chỉ đạo UBND cấp xã trong khu vực kiểm tra, rà soát từng ô bao nội vùng có các kinh, rạch còn hở kịp thời chủ động đắp đập ngăn mặn, tích trữ nước; sửa chữa các cửa cống, nâng cấp các đê bao, bờ bao còn thấp đảm bảo ngăn mặn cho từng tiểu vùng.- Thực hiện trục vớt lục bình, chướng ngại vật nhằm thô

Bến Tre: Hầu hết các nhà máy nước bị xâm nhập mặn vượt ngưỡng

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt trong những ngày này tình trạng xâm nhập mặn trên các tuyến sông chính đã tăng cao, nhất là khi triều cường. Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn nên một số nhà máy nước đã bị nhiễm mặn vượt ngưỡng. Ghi nhận tại tỉnh Bến Tre.

Vựa lúa số 1 Việt Nam còn hứng chịu bao nhiêu đợt mặn tăng cao trong tháng Ba?

Theo cơ quan khí tượng thủy văn quốc gia, các đợt xâm nhập mặn tăng cao trong tháng Ba tập trung ở cửa sông Cửu Long từ ngày 11-14/3 và 24-28/3; các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn từ ngày 11-13/3, 24-28/3.

Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long đạt đỉnh

Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ kéo dài từ hôm nay, ngày 10 đến 15/3 và đạt đỉnh vào các ngày từ 10 - 13/3. Đây cũng là giai đoạn có độ mặn cao nhất trong tháng 3.

Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long đạt đỉnh

Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ kéo dài từ hôm nay, ngày 10 đến 15/3 và đạt đỉnh vào các ngày từ 10 - 13/3. Đây cũng là giai đoạn có độ mặn cao nhất trong tháng 3.

Đồng bằng sông Cửu Long vào cao điểm xâm nhập mặn

Từ ngày 10 đến 15-3 có khả năng sẽ xảy ra đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó với cao điểm xâm nhập mặn tại ĐBSCL

Ngày 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 19/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo sẽ diễn ra từ ngày 10 – 15/3 tới.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó đợt mặn xâm nhập cao điểm tại đồng bằng sông Cửu Long

Từ ngày 10 đến 15-3-2024 có khả năng sẽ xảy ra đợt cao điểm về mặn xâm nhập, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long. Để chủ động ứng phó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 19/CĐ-TTg, ngày 8-3-2024 yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt mặn xâm nhập cao điểm tại đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng yêu cầu địa phương lo đủ nước ngọt cho người dân miền Tây

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long, kiên quyết không được để người dân thiếu nước ngọt sinh hoạt, hoặc phải sử dụng nước không đảm bảo chất lượng.

Kiên quyết không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt tại các khu vực xảy ra xâm nhập mặn

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long triển khai ngay các biện pháp bảo đảm nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân, kiên quyết không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt tại các khu vực xảy ra xâm nhập mặn.

Không để người dân thiếu nước sinh hoạt do xâm nhập mặn

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 19/CĐ-TTg ngày 8/3/2024 yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm, có thể diễn ra từ ngày 10/3 - 15/3 tới, tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Nam Bộ nắng nóng kéo dài, hạn hán, xâm nhập mặn cao điểm: Thủ tướng chỉ đạo khẩn

Thủ tướng yêu cầu các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long tập trung ứng phó với đợt xâm nhập mặn cao điểm. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với nguy cơ thiếu nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt, xâm nhập mặn, không để xảy ra bị động, bất ngờ.

Thủ tướng chỉ đạo ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại ĐBSCL

Từ 10-15/3, có khả năng xảy ra đợt cao điểm về xâm nhập mặn tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL, nhất là các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng.

Tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng Sông Cửu Long

Từ ngày 10-15/3 có khả năng xảy ra đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, nhất là các tỉnh Hậu Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng...

Từ 10/3 có khả năng sẽ xảy ra đợt xâm nhập mặn tại ĐBSCL, Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó

Từ 10/3 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng xảy ra đợt cao điểm xâm nhập mặn, Thủ tướng vừa ký Công điện tập trung ứng phó.

ĐBSCL ứng phó nguy cơ hạn mặn gay gắt

Nắng nóng diễn ra trên diện rộng ở ĐBSCL, mực nước sông rạch xuống thấp, xâm nhập mặn có khả năng xảy ra gay gắt, nghiêm trọng và kéo dài ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Chủ động ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn ở ĐBSCL

Để chủ động ứng phó với nguy cơ xâm nhập mặn cao, thiếu nước ngọt cục bộ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ liên quan, địa phương vùng ĐBSCL tiếp tục tổ chức theo dõi sát tình hình, triển khai thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

Kiên quyết không để người dân Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sinh hoạt

Thủ tướng yêu cầu tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long, kiên quyết không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long

Từ ngày 10-15/3/2024 có khả năng sẽ xảy ra đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Để chủ động ứng phó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 19/CĐ-TTg ngày 8/3/2024 yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Cà Mau: Trên 31.000 tỷ đồng xây dựng công trình phòng, chống sạt lở

Theo Đề án Phòng chống sạt lở bờ biển, bờ sông giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030, tỉnh Cà Mau sẽ xây 177 công trình phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển, với kinh phí trên 31.000 tỷ đồng.

Đề án đầu tư xây dựng 177 công trình phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển

Trước tình trạng sạt lở đang diễn ra ngày càng phức tạp, tỉnh Cà Mau xây dựng Đề án 'Phòng chống sạt lở bờ biển, bờ sông giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh'. Đề án do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện dưới sự hướng dẫn của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam.

Cà Mau cần hơn 31.000 tỷ đồng để ứng phó sạt lở bờ biển, bờ sông

Tỉnh Cà Mau cần nguồn kinh phí hơn 31.000 tỷ đồng ứng phó tình trạng sạt lở bờ biển, bờ sông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2030.

Cà Mau cần 31.000 tỷ đồng phòng, chống sạt lở bờ biển, bờ sông

Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau đang hoàn thiện Đề án phòng, chống sạt lở bờ biển, bờ sông trình cấp thẩm quyền xem xét phê duyệt, với kinh phí hơn 31.000 tỷ đồng.

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam dự báo dòng chảy thượng lưu về Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 3 và tháng 4 ở mức thấp, kéo theo xâm nhập mặn có khả năng xảy ra gay gắt, nghiêm trọng và kéo dài ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

Ứng phó với cao điểm xâm nhập mặn

Hiện đang vào giữa mùa khô, cao điểm của xâm nhập mặn nên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương theo dõi kỹ dự báo, tích trữ nước ngọt tối đa và sử dụng tiết kiệm.

Chủ động ứng phó với xâm nhập mặn tại ĐBSCL

Viện Khoa học thủy lợi miền Nam nhận định, mùa khô 2023-2024 xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ sâu hơn trung bình nhiều năm và có khả năng đạt đỉnh trong tháng 3 năm nay.

Thấp thỏm lo hạn mặn đến sớm

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến sớm hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN) do ngay từ đầu mùa mưa, nguồn nước sông Mê Kông chảy về thiếu hụt từ 10-15% so với TBNN, xâm nhập mặn xuất hiện ngay từ cuối tháng 12/2023, sớm hơn khoảng 1 tháng.

Người dân bất an vì sụt lún, sạt lở

Từ sau Tết đến nay, do ảnh hưởng của mùa khô, hạn hán, tình trạng sụt lún, sạt lở đất xảy ra nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Tại vùng ngọt huyện Trần Văn Thời, người dân đang phải gồng mình ứng phó với tình trạng sạt lở. Nhiều tuyến đường sụt lún gây đứt gãy, hàm ếch khiến các phương tiện không thể lưu thông.

Nhiều tuyến đường giao thông sụt lún vì hạn mặn, Cà Mau ứng phó thế nào?

Những ngày qua, nhiều tuyến đường giao thông trên địa bàn tỉnh Cà Mau liên tục bị sụt lún, sạt lở đất, khiến giao thông qua khu vực bị ảnh hưởng.

Nhiều tuyến đường nông thôn ở Cà Mau bị sụt lún do hạn hán

Trên địa bàn 9 xã, thị trấn thuộc huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) đang xảy ra sụt lún, sạt lở đất, làm hư hỏng 39 tuyến đường với 111 vị trí sạt lở, tổng chiều dài hơn 4km, ước thiệt hại trên 2,5 tỷ đồng.

Cà Mau: Nhiều tuyến đường bị sụt lún, hư hỏng do hạn hán

Hiện nay, tuy chưa bước vào cao điểm của mùa khô nhưng nhiều tuyến đường giao thông ở huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) bị sụt lún, hư hỏng, gây thiệt hại hàng tỉ đồng. Chính quyền địa phương đang khẩn trương tìm giải pháp để ứng phó.

Chủ động ứng phó hạn, mặn mùa khô 2023-2024

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô 2023-2024 tuy không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và 2019-2020 nhưng ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng 2 và 3/2024.

Giải bài toán xung đột mặn - ngọt

Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, do hạn mặn về sớm nên nguy cơ khoảng 56.260ha lúa đông xuân 2023-2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước và 43.300ha cây ăn trái bị ảnh hưởng. Nhiều địa phương và nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long đa phải chủ động phòng hạn, mặn dự báo sẽ diễn biến khó lường trong và sau Tết Nguyên đán.

Khai thác cát sông bền vững, bài toán khó của ĐBSCL

Cát sông là tài nguyên khoáng sản được xếp vào loại không tái tạo, vì thế việc sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên này là bài toán cần sớm tìm được lời giải. Tuy vậy, thực trạng khai thác cát quá mức ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện nay đang khiến cho bài toán này ngày một phức tạp.