Bài 2: Đảng ta đã tổ chức kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười trong những năm tháng không thể nào quên

Cách đây 95 năm, trước ngày Đảng ta chính thức ra đời, tổ chức tiền thân của Đảng là Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội đã quyết định: Bắt đầu từ năm 1929, trên đất nước ta sẽ tổ chức kỷ niệm Cách mạng tháng Mười Nga, kỷ niệm ngày sinh và ngày mất của Lê-nin. Từ đó đến nay, trải qua những chặng đường biến thiên của lịch sử, các chiến sĩ cách mạng Việt Nam không bao giờ quên ngày đất nước Nga đã khai sinh ra cuộc Cách mạng Xã hội chủ nghĩa tháng Mười trong 'mười ngày rung chuyển thế giới'. Cách mạng tháng Mười đối với chúng ta như 'người đi đường đang đói mà có cơm ăn, đang khát mà có nước uống'.

Tổng duyệt chương trình nghệ thuật kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng

Các ý kiến của đại biểu tại chương trình tổng duyệt sẽ góp phần vào thành công của chương trình kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng.

Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh với Báo chí Cách mạng Việt Nam

Sáng ngày 1/10, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp cùng Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh với Báo chí Cách mạng Việt Nam'. Lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam và đông đảo các nhà khoa học, cán bộ công đoàn, sinh viên báo chí cùng tham dự tọa đàm.

Người con gái Hưng Yên Nguyễn Thị Nghĩa trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh

Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng trong cả nước những năm 1930 - 1931, một sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam. Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp 'rung trời chuyển đất' của liên minh công - nông và Nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo thống nhất của Ðảng Cộng sản Việt Nam vừa mới ra đời. Ðóng góp vào cao trào đó, sử sách mãi ghi công lao của người con gái sinh ra ở huyện Ân Thi hy sinh ở tuổi đôi mươi cho sự nghiệp cách mạng - chiến sĩ cộng sản Nguyễn Thị Nghĩa.

55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024): Giá trị, ý nghĩa và tầm vóc thời đạiBài 4: Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành rất nhiều tình cảm, sự quan tâm cho thanh niên. Người luôn tin tưởng vào vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong Di chúc, Người dặn dò Đảng, Chính phủ phải chăm lo đến thanh niên để 'bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau'.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện quân đội nhân dân Việt Nam

Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn khắc ghi và thực hiện nghiêm lời dạy của Người, chăm lo xây dựng đội quân cách mạng vững mạnh về mọi mặt.

Những dấu ấn hoạt động cách mạng ở chợ Đông Ba

Chợ Đông Ba vừa tổ chức kỷ niệm 125 năm ngày xây dựng và phát triển (1899 – 2024). Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, những tiểu thương ưu tú của chợ Đông Ba đã tham gia cách mạng, một lòng theo Đảng đấu tranh, kiên cường kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. Trong tiến trình đó, những ngày đầu cách mạng ở chợ Đông Ba đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng đóng góp chung cho sự lớn mạnh của Thành ủy Huế nói riêng, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.

Những năm tháng hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu, Trung Quốc

Tại Quảng Châu, Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều thanh niên Việt Nam yêu nước đã nhiệt tình cống hiến hết mình cho 'dòng nước cách mạng' vĩ đại.

Bác Hồ ở Quảng Châu

Quảng Châu là cái nôi của Cách mạng Việt Nam. Cách đây 100 năm, vào ngày 11/11/1924, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Liên Xô đến Quảng Châu, với tư cách là đại diện của Quốc tế Cộng sản, để hoạt động cách mạng và ở lại trong gần 3 năm, đây cũng chính là mảnh đất để Bác ươm những hạt giống đỏ cho cách mạng Việt Nam.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân tới Quảng Châu, bắt đầu thăm Trung Quốc

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến TP Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc

Khu di tích 'chứng nhân' lịch sử cho tình đồng chí anh em Việt Nam-Trung Quốc tại Quảng Châu

Khu di tích Việt Nam thanh niên cách mạng Đồng chí Hội tại thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, được coi như 'chứng nhân' lịch sử về tình hữu nghị sâu sắc giữa hai Đảng, hai dân tộc Việt Nam và Trung Quốc.

Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến Trung Quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng

Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm đến nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 18 đến 20-8, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Phạm Sao Mai đã trao đổi với báo chí về mục đích, ý nghĩa của chuyến thăm.

Báo chí Cách mạng Việt Nam - Chặng đường 99 năm đầy tự hào

Cách đây 99 năm, ngày 21/6/1925, Báo Thanh niên - Cơ quan ngôn luận của tổ chức 'Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội' do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập đã ra số đầu tiên, mở ra trang sử truyền thống vẻ vang của nền Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Khi bài báo là tờ hịch cách mạng

Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Làm báo là làm cách mạng; Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Từ quan điểm ấy của Người, Báo chí Cách mạng đã thực sự là một mặt trận chiến đấu của cách mạng, góp phần quan trọng đưa các phong trào cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. Dòng Báo chí Cách mạng trước năm 1945 là minh chứng điển hình.

Đào tạo báo chí gắn với thực hành, cơ hội nghề nghiệp luôn rộng mở

Theo TS. Trần Duy, yêu cầu với nhà báo hiện đại không chỉ là đi săn tin, viết bài mà còn phải am hiểu các nền tảng mạng xã hội và sự ứng dụng của công nghệ mới.

Thăm nơi xuất bản Báo Thanh niên - Tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam

Từ ngày 16 đến 23/5/2024, Thành ủy Hà Nội tổ chức Lớp bồi dưỡng cán bộ quy hoạch nguồn Ban Chấp hành Đảng bộ TP nhiệm kỳ 2025 - 2030 tại Đại học Bách Khoa Hoa Nam, TP Quảng Châu, Trung Quốc.

Tờ báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam?

Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Bác Hồ luôn gắn bó với báo chí, coi báo chí là phương tiện quan trọng để thực hiện thành công cuộc cách mạng của Nhân dân ta. Bác cũng chính là người đã sáng lập ra tờ báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Những mốc son của báo chí Cách mạng Việt Nam sau 99 năm phát triển

99 năm hình thành và phát triển, báo chí Cách mạng Việt Nam có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc; góp phần làm nên những thành tựu vĩ đại trong xây dựng, phát triển đất nước.

Báo chí cách mạng Việt Nam trước yêu cầu, nhiệm vụ và thử thách mới

Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp xin giới thiệu bài viết của PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ - Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Giám đốc Đài TNVN, nguyên Phó Ban Tuyên giáo Trung ương; Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương.

Giao lưu bóng đá giữa Công đoàn xã Tuyết Nghĩa và CLB Báo chí Quốc Oai

Trong 90 phút thi đấu, hai đội Công đoàn xã Tuyết Nghĩa và CLB Báo chí Quốc Oai đã cống hiến cho khán giả những pha bóng đẹp, lan tỏa tinh thần thể dục thể thao.

Lịch sử Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6

Ngày 21/6/1925, cơ quan ngôn luận của tổ chức 'Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội' - Báo Thanh niên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập đã ra số đầu tiên, đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của nước ta. Từ khi có báo 'Thanh niên', báo chí Việt Nam giương cao ngọn cờ cách mạng, nói lên ý chí, khát vọng của dân tộc Việt Nam và chỉ rõ phương hướng đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa thăm, làm việc tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Trung Quốc từ ngày 11 - 15.6, Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm Trưởng đoàn đã thăm, làm việc tại tỉnh Quảng Đông.

Bài 3: Bác Hồ với công tác xây dựng Đảng ta

Bác Hồ là người sáng lập, tổ chức, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Lúc sinh thời, Người luôn luôn căn dặn Đảng ta: 'Đối với vận mệnh của nước nhà và dân tộc, Đảng có trách nhiệm vô cùng to lớn, cho nên việc xây dựng Đảng là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng' (Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, 1996).

Đồng chí Trần Phú - lãnh tụ cách mạng tài ba, tấm gương chói lọi về tư tưởng và khí phách

Đồng chí Trần Phú là chiến sĩ lỗi lạc trong đội cận vệ cách mạng hàng đầu, là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta, là một trong những người học trò gần gũi và xuất sắc của Bác Hồ, là chiến sĩ quốc tế nhiệt thành của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc.

Tuổi thanh xuân đặc biệt của Tổng Bí thư Trần Phú

Ở tuổi 26, đồng chí Trần Phú được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10/1930 bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng. Trong hành trình sống ngắn ngủi 27 năm (1904 -1931), người chiến sĩ cách mạng ưu tú ấy đã dành trọn thời thanh xuân cho cách mạng và để lại những dấu ấn vô cùng đặc biệt.

Anh hùng Lý Tự Trọng, người Đoàn viên thanh niên Cộng sản đầu tiên

Trong 8 gương mặt đầu tiên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Lý Tự Trọng có tầm quan trọng đặc biệt, được lịch sử ghi nhận với sự cống hiến to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2024): Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà

Trong cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt là thanh niên.

Lời chúc ngày thành lập Đoàn Thanh niên 26/3 hay và ý nghĩa nhất

Ngày 26/3 là ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hay còn gọi là ngày Thành lập Đoàn. Đây là một tổ chức chính trị - xã hội của các thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh lãnh đạo.

Ngày 26/3/2024 là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử ngày 26/3

Tháng 3 là tháng có nhiều sự kiện quan trọng, là tháng Thanh niên Việt Nam ra sức thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Và ngày 26/3 là một ngày có ý nghĩa trọng đại đối với toàn đất nước nói chung và thế hệ thanh niên nói riêng.

Tuổi trẻ Bộ Tư pháp dâng hương nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam

Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2024), ngày 2/2, Đoàn Thanh niên Bộ Tư pháp tổ chức dâng hương và nghe giới thiệu về quá trình thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam tại số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội).

Những người xây dựng tổ chức Đảng Cộng sản ở Thanh Hóa

Nguyễn Trãi, từ thế kỷ XV đã coi Thanh Hóa là 'phên dậu thứ hai phía Nam' đất nước, rồi đến Phan Huy Chú (thế kỷ XIX) cũng xác định đây là 'một trấn quan trọng', 'nơi xung yếu'. Địa bàn hiểm yếu của Thanh Hóa trở thành vùng đất chiến lược quan trọng trong các cuộc chiến tranh giữ nước.

Kỷ niệm truyền thống báo chí - truyền thông tỉnh Quảng Ninh

Sáng 13/1, tại thành phố Hạ Long, Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ Kỷ niệm 95 năm Báo Than, 60 năm Báo Quảng Ninh ra số đầu, 40 năm phát sóng truyền hình Quảng Ninh, 5 năm thành lập Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh.

Xây dựng Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh thành tập đoàn truyền thông mạnh

Sáng 13/1, Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh tổ chức kỷ niệm 95 năm ra đời Báo Than, 60 năm Báo Quảng Ninh ra số đầu, 40 năm phát sóng Truyền hình Quảng Ninh và 5 năm thành lập Trung tâm Truyền thông tỉnh.

Báo Quảng Ninh kỷ niệm 60 năm xuất bản số đầu tiên

Sáng 13-1, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Tỉnh ủy Quảng Ninh, Trung tâm Truyền thông tổ chức Lễ kỷ niệm 95 năm Báo Than, 60 năm Báo Quảng Ninh ra số đầu, 40 năm phát sóng Truyền hình Quảng Ninh và 5 năm thành lập Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh.

Chân thành, hữu nghị cùng hướng đến tương lai

Chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và phu nhân đến Việt Nam trung tuần tháng 12 vừa diễn ra thành công tốt đẹp. Điều đó không chỉ được khẳng định trong 'Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác Chiến lược Toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai', mà còn có thể nhận thấy rõ trong các văn kiện ký kết hợp tác, trong mỗi cái bắt tay, nụ cười và ánh mắt chân thành, tin cậy của các vị lãnh đạo và thành viên hai nước...

Báo chí Quảng Ninh đoàn kết, trí tuệ, dấn thân, cống hiến

Tại vùng mỏ, từ tờ Báo Than đầu tiên của công nhân mỏ được xuất bản năm 1928, đến nay, báo chí Quảng Ninh vững vàng khẳng định vai trò trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước; là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh.

Chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamCụ Huỳnh Thúc Kháng sinh ngày 1.10.1876 trong một gia đình nho học ở Thăng Bình, Tiên Cảnh, Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam - địa phương có truyền thống yêu nước và hiếu học. Năm 1900, Cụ đỗ đầu kỳ thi Hương và đến năm 1904 lại đỗ đầu kỳ thi Hội. Học giỏi, đỗ cao, sớm nổi tiếng, nhưng Huỳnh Thúc Kháng không ra làm quan, bởi lẽ nước đã mất, triều đình đã một bề khuất phục giặc ngoại xâm.

Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội viếng liệt sĩ Phạm Hồng Thái tại tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc)

Ngay sau khi đến tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), chiều 25/9, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm liệt sĩ Phạm Hồng Thái tại Công viên nghĩa trang liệt sĩ Hoàng Hoa Cương, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông.

Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Hà Nội viếng liệt sỹ Phạm Hồng Thái

Sáng 25/9, nhận lời mời của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao TP Hà Nội đã đến TP Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại đây....

Đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội viếng liệt sĩ Phạm Hồng Thái tại tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc)

Chiều 25-9, ngay sau khi đến tỉnh Quảng Đông, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội và Đoàn đã tiến hành các hoạt động theo chương trình.

Đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội viếng liệt sỹ Phạm Hồng Thái tại tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc)

Nhận lời mời của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, sáng 25/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố, dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Hà Nội đã đến thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Ngày này năm xưa 20/8: Ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

Ngày này năm xưa 20/8: Ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam; ngày sinh đồng chí Tôn Đức Thắng.

Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Trong không khí chào mừng Kỷ niệm 78 năm Ngày Cách Mạng tháng Tám, Quốc khánh 2/9, tối 19/8, tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/2023).

Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Trong không khí chào mừng kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám, Quốc khánh 2/9, tối 19/8, tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/2023).

Liệt sĩ Phùng Chí Kiên: Vị tướng đầu tiên của cách mạng Việt Nam

Nghiên cứu về lịch sử cách mạng Việt Nam, không thể bỏ qua một người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị tướng đầu tiên của cách mạng Việt Nam, đó là Phùng Chí Kiên (1901 - 1941).

Kỉ niệm 98 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925- 21/6/2023)

Trong suốt gần một thế kỉ qua, đội ngũ những người làm báo đã không ngừng học tập nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nêu cao đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần cống hiến và đưa báo chí Việt Nam phát triển không ngừng lớn mạnh.

Tư tưởng báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta, nhiều nhà cách mạng xuất sắc đều là những nhà báo rất giỏi, đầy bản lĩnh. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồ Chí Minh, Huỳnh Thúc Kháng... đều là những nhà báo như vậy.

Xứng đáng là binh chủng trên mặt trận thông tin

21/6 năm nay, giới báo chí cả nước long trọng kỷ niệm 98 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925- 21/6/2023).