Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 655.000 ca bệnh COVID-19 và trên 9.600 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 206 triệu ca, trong đó trên 4,34 triệu ca tử vong.
Theo WHO, xét trên phạm vi toàn cầu, biến thể Alpha được ghi nhận tại 185 nước, biến thể Gamma có mặt tại 81 nước, vùng lãnh thổ và khu vực; trong khi biến thể Delta có mặt tại 142 nước, vùng lãnh thổ
Danh sách các nước, khu vực và vùng lãnh thổ ghi nhận các biến thể khác nhau của virus SARS-CoV-2 ngày một dài hơn, sau khi số ca nhiễm trên toàn thế giới vượt mốc 200 triệu hồi tuần trước.
Myanmar đang phải đối mặt với đợt bùng phát dịch Covid-19 nghiêm trọng nhất, bên cạnh cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị sâu sắc do chính biến hồi tháng 2/2021. Chương trình tiêm chủng và xét nghiệm bị đình trệ trong khi các bệnh viện công hầu như không hoạt động.
Trong khi Indonesia nới lỏng các hạn chế chống dịch, số ca mắc COVID-19 của Thái Lan hiện đã vượt mốc 500.000 ca bệnh.
Tuy cùng hướng tới 'chung sống với Covid-19', Anh và Singapore - 2 nước cùng có thành công bước đầu trong tiêm chủng - rẽ theo 2 hướng hoàn toàn khác nhau để đạt được mục tiêu ấy.
Đại diện Sở Y tế cho biết số ca tử vong gia tăng vì khả năng biến chứng nặng của chủng Delta rất nhanh. Các trường hợp tử vong đa số lớn tuổi, có bệnh lý nền.
Trong bối cảnh các ca mắc theo ngày luôn xấp xỉ 10.000 người, số trường hợp tử vong đã tăng lên hơn 2500 người, Thái Lan dự kiến sẽ tổ chức cuộc họp để tăng cường các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.
Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc ngày 28/6 công bố báo cáo tình hình dịch bệnh nước này cho biết trong ngày 27/6, theo đó Trung Quốc ghi nhận tổng cộng 21 ca mắc mới COVID-19 đều là các ca nhập cảnh và không có thêm ca lây nhiễm trong cộng đồng.
Những công nhân đào mộ ở Indonesia có thể phải làm việc tới 16 giờ mỗi ngày. Nhiệm vụ của họ là chôn cất hết số quan tài được đưa đến nối tiếp nhau trên những chiếc xe cứu thương.
Cuộc khủng hoảng y tế tại Malaysia đang chuyển sang giai đoạn tồi tệ nhất khi số ca mắc mới Covid-19 tại quốc gia này tăng theo cấp số nhân.
Trước tình trạng số ca nhiễm Covid-19 tăng nhanh tại nhiều quốc gia, các chuyên gia cảnh báo, tình trạng thiếu ôxy trong điều trị có thể đẩy hệ thống y tế của nhiều nước xuống 'bờ vực', đồng thời đe dọa sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân. Để bảo đảm nguồn cung ôxy y tế, chính phủ các nước cần sớm có chiến lược lâu dài, toàn diện về loại vật tư y tế thiết yếu này.
Mặc dù có tiền để chữa bệnh nhưng một gia đình Ấn Độ vẫn mất người mẹ 61 tuổi mắc COVID-19 sau khi bà bị 15 bệnh viện từ chối nhận.
Số ca mắc mới Covid-19 tại Ấn Độ ngày 1-5 đã giảm nhẹ so với con số này của một ngày trước đó, nhưng vẫn tăng mạnh hơn so với tất cả các quốc gia khác trên thế giới.
Số ca mắc mới COVID-19 tiếp tục tăng nhanh ở thành phố 20 triệu dân này đã buộc nhà chức trách phải kéo dài tình trạng phong tỏa thêm một tuần.
Theo Roi-tơ, Tân Hoa xã và TTXVN, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra cảnh báo mạnh mẽ với các quốc gia châu Âu rằng, việc nới lỏng các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 có thể kích hoạt một 'cơn bão lớn', khiến số ca nhiễm bệnh gia tăng chóng mặt như trường hợp xảy ra tại Ấn Ðộ.
Ấn Độ tiếp tục lập kỷ lục về số ca mắc Covid-19 mới, trong khi nhiều nước Đông Nam Á cũng đang phải căng mình chống khủng hoảng dịch bệnh.
Tình hình dịch Covid-19 tại Ấn Độ vẫn rất nghiêm trọng khi nước này mỗi ngày lại ghi nhận một kỷ lục mới về số ca mắc mới. Theo số liệu cập nhật của Worldometers đến 8 giờ 30 phút sáng 30-4 (theo giờ Việt Nam), trong ngày 29-4, nước này ghi nhận thêm 386.888 ca mắc và 3.501 ca tử vong do Covid-19, cao hơn tất cả những ngày trước đó và là ngày thứ chín liên tiếp có số ca mắc theo ngày vượt ngưỡng 300 nghìn ca.
Nhiều bệnh nhân tại Ấn Độ đã tử vong do tình trạng oxy cạn kiệt ở một số bệnh viện. Số ca tử vong gia tăng hàng ngày đã gây ra tình trạng quá tải các cơ sở hỏa táng trên khắp thành phố Delhi.
Thành phố Delhi cũng ghi nhận 24.235 ca mắc COVID-19 mới trong cùng thời gian, tỷ lệ xét nghiệm dương tính ở mức gần 33%, nâng tổng số ca nhiễm tại Delhi lên 1,12 triệu ca.
Tính đến giờ, tổng số ca nhiễm virus corona trên toàn cầu đã vượt quá 140 triệu, trong khi có hơn 869 triệu liều vắc-xin ngừa Covid-19 đã được tiêm ở 155 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Một biến thể virus SARS-CoV-2 đáng lo ngại, khác với biến thể tại Anh, đang được tìm thấy trong ngày càng nhiều ổ dịch ở California, Mỹ, nơi tổng số ca mắc lên tới 3 triệu người.
Theo AFP ngày 29-12 đưa tin, phó thủ tướng Nga Tatiana Golikova vừa đưa ra thông báo thừa nhận số người tử vong ở nước này thực chất cao gấp 3 lần so với con số công bố.
Cuộc khủng hoảng mang tên 'dịch bệnh COVID-19' đã quay trở lại châu Âu, hàng loạt quốc gia phải áp dụng các biện pháp đóng cửa hoặc hạn chế một phần...
Theo đánh giá mới nhất của ECDC, toàn bộ các nước thành viên EU, trừ Cyprus, Estonia, Phần Lan và Hy Lạp, đều có mức độ lây lan dịch bệnh ở mức 'rất đáng quan ngại'.
Theo đánh giá mới nhất của ECDC, toàn bộ các nước thành viên EU, trừ Cyprus, Estonia, Phần Lan và Hy Lạp, đều có mức độ lây lan dịch bệnh ở mức 'rất đáng quan ngại.'
Số ca tử vong trực tiếp hoặc gián tiếp do làn sóng lây nhiễm thứ nhất dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại 21 nước phát triển hồi đầu năm nay có thể vượt trung bình 20% so với thống kê chính thức.
Chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên 27/7, khi các nhà đầu tư tiếp tục chờ đợi gói kích thích kinh tế mới của Mỹ.
Dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp, trong khi chương trình cung cấp khoản trợ cấp thất nghiệp 600 USD/tuần dành cho hàng triệu lao động thất nghiệp Mỹ đang sắp hết hiệu lực.
Các quan chức y tế hàng đầu của Mỹ cũng cảnh báo sự tăng vọt về số ca nhiễm ở hơn chục bang có thể trở nên nghiêm trọng hơn nếu không có các biện pháp hạn chế.