Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.
Những hội làng được tổ chức vào ngày xuân luôn là nét văn hóa riêng biệt, không chỉ thể hiện niềm ngưỡng vọng của thế hệ hôm nay với các bậc tiền nhân đã có công với làng nước mà còn mang theo niềm hân hoan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.
Sức hút đặc biệt của lễ hội làng Diềm là các hoạt động diễn xướng quan họ như: Hát canh quan họ cổ; giao lưu quan họ trên sân khấu; hát quan họ trên thuyền, hát tại các lán trại, hát trong gia đình nghệ nhân...
Ngày 15/3 (mồng 6/2 âm lịch), tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm). Từ năm 2016, lễ hội làng Diềm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 15/3, tại cụm di tích quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân), quận Hai Bà Trưng long trọng tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Ngày 15/3 (tức mùng 6 tháng 2 âm lịch), lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm) diễn ra tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh. Đây là một trong những lễ hội lớn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể năm 2016.
Lễ hội Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dân cư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà.
Kinhtedoti-Hội thi Dân ca quan họ Bắc Ninh năm nay có sự tham gia của 9 đoàn nghệ thuật quần chúng và 62 làng Quan họ, với hơn 600 nghệ nhân, diễn viên, nhạc công, các liền anh, liền chị...
Hội thi Dân ca Quan họ Bắc Ninh mở rộng xuân Giáp Thìn - 2024 được tổ chức ngày 13/3 tại Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh (TP Bắc Ninh). Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức.
Đến thời điểm này, những lễ hội lớn của cả nước đã diễn ra, mang đến không khí du xuân vui tươi cho người dân và du khách. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, đặc biệt là Hà Nội - địa phương có số lượng lễ hội lớn nhất cả nước, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.
Không ai nhớ bánh khúc xuất hiện từ bao giờ, nhưng theo lưu truyền thì bánh có từ thời vua Bà, cùng lúc với sự xuất hiện của các làn điệu quan họ.
Nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và tâm linh của người dân trong dịp đầu Xuân, huyện Kim Bôi đã xây dựng kế hoạch chi tiết, đảm bảo các lễ hội được tổ chức tôn nghiêm và đảm bảo an ninh trật tự, an toàn thực phẩm. Qua đó góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nét đẹp trong đời sống, tín ngưỡng của nhân dân.
Hàng năm, trong những ngày đầu xuân, người dân TP Bắc Ninh lại tổ chức lễ hội nhằm thể hiện sự tôn kính đối với Đức Vua Bà.
Ngày 17/2 (mùng 8 tháng Giêng) UBND xã Vĩnh Đồng (Kim Bôi) tổ chức lễ hội Mường Động Xuân Giáp Thìn - 2024.
Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024 đã diễn ra vào tối ngày 15/2 tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Lễ rước vua Bà tại đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia vào sáng 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu thu hút đông đảo Nhân dân, du khách về tham quan, vãn cảnh, dâng hương tưởng nhớ nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và cầu mong năm mới sức khỏe, bình an.
Ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn 2024, thời tiết thuận lợi, hàng nghìn người dân và du khách đã về Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Bạch Đằng (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) để đi lễ cầu an, tham quan, chụp ảnh năm mới.
Sau 15 năm 'về' Thủ đô, cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội của huyện Mê Linh (Hà Nội) cũng có nhiều khởi sắc, trong đó, huyện quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Đền Hai Bà Trưng, Di tích quốc gia đặc biệt thuộc thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, H.Mê Linh (TP.Hà Nội) luôn thu hút đông du khách trong và ngoài nước. Đây là vùng đất nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa. Vùng đất này có hàng chục năm truyền thống trồng hoa cảnh, đặc biệt được mệnh danh là thủ phủ hoa hồng lớn nhất miền Bắc vì hầu hết diện tích ở đây chuyên canh hoa hồng.
Là người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Ngô vào thế kỷ thứ ba, Bà Triệu đã được dân gian tôn vinh là Vua Bà. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là nơi có những di tích quan trọng nhất gắn với sự nghiệp Bà Triệu.
Là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Ngô vào thế kỷ thứ ba, Bà Triệu đã được dân gian tôn vinh là Vua Bà. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là nơi có những di tích quan trọng nhất gắn với sự nghiệp Bà Triệu.
Thái Hòa vùng đất Xứ Thanh tươi đẹp. Nhân 70 năm ngày thành lập, nhà báo Nguyễn Đăng Tấn viết bài thơ tặng Đảng bộ và nhân dân xã Thái Hòa. Bài thơ được phổ nhạc cùng tên.
10 tác phẩm vào tới vòng cuối cùng cuộc thi sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng để Thanh Hóa lựa chọn, xây dựng tượng cao 36 m sẽ nhận được tổng số tiền thưởng lên tới 440 triệu đồng
Lễ hội Xa mã - Rước kiệu chính là nét văn hóa truyền thống đặc sắc, độc đáo chỉ có duy nhất ở Hoàng Châu, Hải Phòng.
Thanh Hóa là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử dân tộc, gắn liền với nhiều nhân vật lẫy lừng như: Khương Công Phụ, Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng... Trong tâm thức dân gian xứ Thanh, Bà Triệu anh hùng luôn có vị thế riêng biệt, gần gũi và linh thiêng, với những câu chuyện kỳ lạ không bao giờ dứt...
Xứ Thanh thuộc quận Cửu Chân xưa là vùng đất thiêng sinh ra nhiều danh nhân lịch sử dân tộc, tiêu biểu là Bà Triệu anh hùng mà năm nay kỷ niệm 1775 năm ngày mất.
Là một trong những lễ hội lớn bậc nhất xứ Thanh, với nhiều giá trị to lớn gắn với nhân vật được thờ phụng là Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh, lễ hội đền Bà Triệu đã chính thức được vinh danh trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 gắn với lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được tổ chức vào ngày 11-3 (tức ngày 20-2 âm lịch), tại di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu, không chỉ là dịp để khách thập phương tìm về chiêm bái mà còn được chứng kiến một trong những nghi thức long trọng và quan trọng bậc nhất của di sản này, đó là Lễ rước kiệu hay còn gọi là rước bóng.
Sáng 11-3 (tức 20-2 âm lịch), đông đảo người dân và du khách đã đến dự Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc).
Năm 2023, Lễ hội Bà Triệu được tổ chức long trọng gắn với lễ kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) và đón nhận quyết định công nhận Lễ hội đền Bà Triệu là Di sản phi vật thể cấp quốc gia theo Quyết định số 1843/QĐ-BVHTTDL ngày 4-8-2022 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) sẽ chính thức bắt đầu trong ít phút nữa.
Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 sẽ diễn ra vào ngày 20-2 (âm lịch), tức ngày mai (11-3). Thời điểm này, tại Khu di tích quốc gia đền Bà Triệu, không khí đã khá nhộn nhịp, khẩn trương.
Theo thần tích về tiểu sử, sự nghiệp của ba ông tướng họ Lý cho biết: Ở thôn Bồ Điền, huyện Thuần Lộc, phủ Hà Trung có gia đình lớn họ Lý (chồng tên Phục, vợ tên Đào Thị Vĩ) là cặp vợ chồng có hiểu biết, hiếu đễ giữ nếp nhà nhưng mãi đến 40 tuổi mà hai vợ chồng vẫn chưa có con nối dõi. Một hôm, hai vợ chồng nhặt được một bé trai mang về nuôi, đặt tên Công Thành. Hai vợ chồng càng chăm làm điều thiện, tu nhân tích đức, sau một thời gian mang thai, đến ngày 17 tháng 8 năm Bính Ngọ, người vợ sinh đôi đều là con trai, tướng mạo khác thường. Ông bà đặt tên người anh là Công Mỹ, người em là Công Hoằng.
Nằm trên địa bàn xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Bà Triệu được xây dựng nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và những người có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô vào giữa thế kỷ thứ 3.
Loạt tranh sơn mài do họa sỹ Trần Tuấn Long thực hiện, lấy đề tài tín ngưỡng thờ Mẫu, chứa đựng thế giới quan và bản sắc rất riêng của người Việt, sẽ được trưng bày tại Thành phố Hải Dương từ 8/3.
Từ ngày 9-3 đến 15-3, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn - 22-2-2023 Quý Mão).
Làng Hiền Quan (tên gọi thời cổ là Song Quan, nay thuộc xã Hiền Quan, huyện Tam Nông), từ xa xưa đã nổi tiếng là nơi đông dân cư, nên có câu : Đinh tổng Hiền, điền tổng Tứ (xã Tứ Mỹ ). Vùng đất cổ Trung du bán sơn địa, với diện tích chỉ có trên 500 ha, nhưng lưu giữ tới bốn di tích lịch sử - văn hóa tâm linh, trong đó có hai di tích cấp Quốc gia và hai di tích cấp tỉnh. Các di tích này đều liên quan tới các chiến tích của ông cha ta đứng lên chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, trải qua suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, từ thời Hùng Vương tới triều đại nhà Đinh, đã được chính sử ghi nhận!
Khi xưa làng tôi chưa bao giờ mở hội làng. Muốn xem hội đều phải đi sang làng khác. Cũng chẳng đâu xa, hai đầu làng đều có hội. Làng Đầu Đê thì hay tổ chức hội ở một bãi đất trống dưới chân đê, sát cánh đồng. Thế đất vô tình tạo thành một khán đài rộng lớn hình nửa vòng cung cho cả nghìn người xem. Từ mặt đê cho đến dệ đê, giật cấp thấp dần, người đứng người ngồi, nhốn nháo, đúng là đông như hội.
Nằm trong Quần thể Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu, đình làng Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), là một công trình văn hóa - kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử.
Doanh nhân Đặng Thiên Hương luôn mong muốn góp một phần công sức và công đức của mình xây dựng, tu sửa, khai ấn những công trình tâm linh. Miếu Vua Bà - Thôn Quảng Yên - Xã Yên Sơn - Huyện Quốc Oai - Tp Hà Nội cũng là một trong những tâm huyết lớn của nữ doanh nhân.