Hai năm Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị: Chuyển biến rõ nét, hiệu quả trông thâýBài cuối: Bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị riêng có của Thủ đô

Nghị quyết số 15-NQ/TƯ (ngày 5-5-2022) của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' đã chỉ rõ 8 nhiệm vụ, giải pháp mà Thủ đô Hà Nội cần triển khai thực hiện.

Hàng nghìn người xếp hàng 'chui kiệu cầu may' tại Lễ hội Bạch Đằng

Theo quan niệm dân gian, tại lễ hội truyền thống Bạch Đằng (Quảng Yên, Quảng Ninh) người nào chui qua được kiệu rước Đức thánh Trần sẽ may mắn cả năm, trẻ em chui qua kiệu sẽ thông minh, khỏe mạnh, học hành giỏi giang.

Lễ hội Bạch Đằng ở Quảng Ninh: Tri ân các bậc tiền nhân có công với đất nước

Chủ tịch UBND thị xã Quảng Yên nhấn mạnh Lễ hội truyền thống Bạch Đằng là dịp thể hiện lòng tri ân của hậu thế đối với tiền nhân và các vị Anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn với đất nước, với dân.

Đảm bảo an ninh, an toàn lễ hội truyền thống Bạch Đằng

Lễ hội Bạch Đằng được tổ chức hàng năm và mang ý nghĩa như một ngày Giỗ trận. Đây là một trong ba lễ hội truyền thống lớn nhất của Thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) diễn ra từ ngày 14/4 đến ngày 17/4/2024.

Về thăm núi Gai

Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.

Hà Nội: Giữ 'nếp làng' lễ hội truyền thống đình làng Hậu Ái

Những hội làng được tổ chức vào ngày xuân luôn là nét văn hóa riêng biệt, không chỉ thể hiện niềm ngưỡng vọng của thế hệ hôm nay với các bậc tiền nhân đã có công với làng nước mà còn mang theo niềm hân hoan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.

Lễ hội làng Diềm hút khách bằng không gian 'đậm đặc' chất quan họ

Sức hút đặc biệt của lễ hội làng Diềm là các hoạt động diễn xướng quan họ như: Hát canh quan họ cổ; giao lưu quan họ trên sân khấu; hát quan họ trên thuyền, hát tại các lán trại, hát trong gia đình nghệ nhân...

Đến hội làng Diềm, nhớ về Thủy tổ quan họ

Ngày 15/3 (mồng 6/2 âm lịch), tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm). Từ năm 2016, lễ hội làng Diềm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Sáng 15/3, tại cụm di tích quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân), quận Hai Bà Trưng long trọng tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Đầu Xuân về lễ hội làng Diềm tưởng nhớ thủy tổ Quan họ

Ngày 15/3 (tức mùng 6 tháng 2 âm lịch), lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm) diễn ra tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh. Đây là một trong những lễ hội lớn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể năm 2016.

Hà Nội: Lễ hội tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị

Lễ hội Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dân cư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà.

Hội thi Dân ca quan họ Bắc Ninh thu hút hơn 600 liền anh, liền chị

Kinhtedoti-Hội thi Dân ca quan họ Bắc Ninh năm nay có sự tham gia của 9 đoàn nghệ thuật quần chúng và 62 làng Quan họ, với hơn 600 nghệ nhân, diễn viên, nhạc công, các liền anh, liền chị...

Đặc sắc hội thi Dân ca Quan họ Bắc Ninh mở rộng xuân Giáp Thìn - 2024

Hội thi Dân ca Quan họ Bắc Ninh mở rộng xuân Giáp Thìn - 2024 được tổ chức ngày 13/3 tại Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh (TP Bắc Ninh). Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức.

Hà Nội: Vi phạm đất đai ở Suối Ngọc – Vua Bà, gần 20 năm chưa xử lý xong

UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Thanh tra Chính phủ báo cáo về việc quản lý và sử dụng đất đối với đất lâm nghiệp tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất và việc giải quyết khiếu nại của Hợp tác xã (HTX) Suối Ngọc - Vua Bà.

Mùa lễ hội xuân 2024:Hà Nội - Điểm sáng an toàn, văn minh

Đến thời điểm này, những lễ hội lớn của cả nước đã diễn ra, mang đến không khí du xuân vui tươi cho người dân và du khách. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, đặc biệt là Hà Nội - địa phương có số lượng lễ hội lớn nhất cả nước, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.

Bánh khúc làng Diềm

Không ai nhớ bánh khúc xuất hiện từ bao giờ, nhưng theo lưu truyền thì bánh có từ thời vua Bà, cùng lúc với sự xuất hiện của các làn điệu quan họ.

Huyện Kim Bôi siết chặt quản lý lễ hội đầu năm

Nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và tâm linh của người dân trong dịp đầu Xuân, huyện Kim Bôi đã xây dựng kế hoạch chi tiết, đảm bảo các lễ hội được tổ chức tôn nghiêm và đảm bảo an ninh trật tự, an toàn thực phẩm. Qua đó góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nét đẹp trong đời sống, tín ngưỡng của nhân dân.

Người dân nô nức tham dự lễ hội đền Đức Vua Bà ở Bắc Ninh

Hàng năm, trong những ngày đầu xuân, người dân TP Bắc Ninh lại tổ chức lễ hội nhằm thể hiện sự tôn kính đối với Đức Vua Bà.

Lễ hội Mường Động Xuân Giáp Thìn

Ngày 17/2 (mùng 8 tháng Giêng) UBND xã Vĩnh Đồng (Kim Bôi) tổ chức lễ hội Mường Động Xuân Giáp Thìn - 2024.

Kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024 đã diễn ra vào tối ngày 15/2 tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.

Hàng nghìn người tham gia lễ rước vua Bà đền thờ Hai Bà Trưng

Lễ rước vua Bà tại đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia vào sáng 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu những ngày đầu xuân

Những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu thu hút đông đảo Nhân dân, du khách về tham quan, vãn cảnh, dâng hương tưởng nhớ nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và cầu mong năm mới sức khỏe, bình an.

Hàng nghìn người đi du xuân, cầu an tại Khu di tích Bạch Đằng (Quảng Ninh)

Ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn 2024, thời tiết thuận lợi, hàng nghìn người dân và du khách đã về Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Bạch Đằng (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) để đi lễ cầu an, tham quan, chụp ảnh năm mới.

Quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Sau 15 năm 'về' Thủ đô, cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội của huyện Mê Linh (Hà Nội) cũng có nhiều khởi sắc, trong đó, huyện quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Về thủ phủ hoa hồng ở đất 'vua bà'

Đền Hai Bà Trưng, Di tích quốc gia đặc biệt thuộc thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, H.Mê Linh (TP.Hà Nội) luôn thu hút đông du khách trong và ngoài nước. Đây là vùng đất nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa. Vùng đất này có hàng chục năm truyền thống trồng hoa cảnh, đặc biệt được mệnh danh là thủ phủ hoa hồng lớn nhất miền Bắc vì hầu hết diện tích ở đây chuyên canh hoa hồng.

Cụm di tích gắn với tên tuổi vị Vua Bà lẫy lừng nhất sử Việt

Là người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Ngô vào thế kỷ thứ ba, Bà Triệu đã được dân gian tôn vinh là Vua Bà. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là nơi có những di tích quan trọng nhất gắn với sự nghiệp Bà Triệu.

Cụm di tích gắn với tên tuổi vị Vua Bà lẫy lừng nhất sử Việt

Là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Ngô vào thế kỷ thứ ba, Bà Triệu đã được dân gian tôn vinh là Vua Bà. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là nơi có những di tích quan trọng nhất gắn với sự nghiệp Bà Triệu.

Thái Hòa yêu thương

Thái Hòa vùng đất Xứ Thanh tươi đẹp. Nhân 70 năm ngày thành lập, nhà báo Nguyễn Đăng Tấn viết bài thơ tặng Đảng bộ và nhân dân xã Thái Hòa. Bài thơ được phổ nhạc cùng tên.

Thanh Hóa mở cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài Bà Triệu

10 tác phẩm vào tới vòng cuối cùng cuộc thi sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng để Thanh Hóa lựa chọn, xây dựng tượng cao 36 m sẽ nhận được tổng số tiền thưởng lên tới 440 triệu đồng

Độc đáo Lễ hội Xa mã - Rước kiệu đình Hoàng Châu

Lễ hội Xa mã - Rước kiệu chính là nét văn hóa truyền thống đặc sắc, độc đáo chỉ có duy nhất ở Hoàng Châu, Hải Phòng.

Bà Triệu linh thiêng trong tâm thức dân gian

Thanh Hóa là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử dân tộc, gắn liền với nhiều nhân vật lẫy lừng như: Khương Công Phụ, Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng... Trong tâm thức dân gian xứ Thanh, Bà Triệu anh hùng luôn có vị thế riêng biệt, gần gũi và linh thiêng, với những câu chuyện kỳ lạ không bao giờ dứt...

Linh thiêng Vua Bà trong tâm thức dân gian

Xứ Thanh thuộc quận Cửu Chân xưa là vùng đất thiêng sinh ra nhiều danh nhân lịch sử dân tộc, tiêu biểu là Bà Triệu anh hùng mà năm nay kỷ niệm 1775 năm ngày mất.

Giữ gìn và phát huy giá trị lễ hội đền Bà Triệu (Bài cuối): Trân trọng và vun đắp giá trị di sản cho mai sau

Là một trong những lễ hội lớn bậc nhất xứ Thanh, với nhiều giá trị to lớn gắn với nhân vật được thờ phụng là Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh, lễ hội đền Bà Triệu đã chính thức được vinh danh trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đặc sắc nghi thức rước kiệu tại Lễ hội đền Bà Triệu 2023

Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 gắn với lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được tổ chức vào ngày 11-3 (tức ngày 20-2 âm lịch), tại di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu, không chỉ là dịp để khách thập phương tìm về chiêm bái mà còn được chứng kiến một trong những nghi thức long trọng và quan trọng bậc nhất của di sản này, đó là Lễ rước kiệu hay còn gọi là rước bóng.

Người dân nô nức dự Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023

Sáng 11-3 (tức 20-2 âm lịch), đông đảo người dân và du khách đã đến dự Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc).

Lễ hội đền Bà Triệu - giữ gìn di sản văn hóa dân tộc

Năm 2023, Lễ hội Bà Triệu được tổ chức long trọng gắn với lễ kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) và đón nhận quyết định công nhận Lễ hội đền Bà Triệu là Di sản phi vật thể cấp quốc gia theo Quyết định số 1843/QĐ-BVHTTDL ngày 4-8-2022 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Trước giờ Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) sẽ chính thức bắt đầu trong ít phút nữa.

Không khí nhộn nhịp tại Khu di tích quốc gia đền Bà Triệu trước ngày chính hội

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 sẽ diễn ra vào ngày 20-2 (âm lịch), tức ngày mai (11-3). Thời điểm này, tại Khu di tích quốc gia đền Bà Triệu, không khí đã khá nhộn nhịp, khẩn trương.

Chuyện về mộ ba ông Tướng họ Lý dưới chân núi Tùng

Theo thần tích về tiểu sử, sự nghiệp của ba ông tướng họ Lý cho biết: Ở thôn Bồ Điền, huyện Thuần Lộc, phủ Hà Trung có gia đình lớn họ Lý (chồng tên Phục, vợ tên Đào Thị Vĩ) là cặp vợ chồng có hiểu biết, hiếu đễ giữ nếp nhà nhưng mãi đến 40 tuổi mà hai vợ chồng vẫn chưa có con nối dõi. Một hôm, hai vợ chồng nhặt được một bé trai mang về nuôi, đặt tên Công Thành. Hai vợ chồng càng chăm làm điều thiện, tu nhân tích đức, sau một thời gian mang thai, đến ngày 17 tháng 8 năm Bính Ngọ, người vợ sinh đôi đều là con trai, tướng mạo khác thường. Ông bà đặt tên người anh là Công Mỹ, người em là Công Hoằng.

Độc đáo, linh thiêng đền Bà Triệu

Nằm trên địa bàn xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Bà Triệu được xây dựng nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và những người có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô vào giữa thế kỷ thứ 3.