Có 1 sự thật không thể phủ nhận, đó là dù có theo đuổi chung 1 phong cách, thiết kế bởi cùng 1 bàn tay kiến trúc sư và xây dựng bởi cùng 1 đội ngũ thi công, ngôi nhà của từng người vẫn luôn có 1 nét khác biệt rất riêng.
Mặt bằng tầng 3 của ngôi nhà phố được gia chủ cải tạo thành không gian sống mang hơi thở Wabi sabi hiện đại.
Không phải những thiết bị công nghệ tiên tiến, tre mới là thứ sống sót và tái sinh mạnh mẽ sau thảm họa ở Minamisanriku và trở thành nguồn nguyên liệu tái thiết cuộc sống.
Căn hộ với diện tích nhỏ nhưng vẫn được bố trí đầy đủ công năng, tiện nghi. Không gian ấm cúng, gần gũi với thiên nhiên qua phong cách Wabi-sabi.
Căn hộ ở TP.HCM mang phong cách tối giản, hòa trộn wabi-sabi, japandi và minimalism, lấy gam màu cam làm điểm nhấn. Những chi tiết bo cong giúp không gian thêm mềm mại, giảm bớt sự cứng nhắc của tường ngăn và cửa.
Với phong cách Wabi-sabi, kiến trúc sư Phạm Huệ đã tạo cho gia chủ không gian sống mộc mạc, gần gũi và yên tĩnh.
Dù có chủ đích hay không, trang phục của bạn thường rất giống với phong cách trang trí nội thất.
Căn hộ ở TP.HCM sử dụng tông màu đất trầm ấm, lấy cảm hứng từ những nhà trình tường mộc mạc của vùng núi Tây Bắc.
Pha trộn giữa chủ nghĩa tối giản của Nhật Bản và phong cách hygge của Bắc Âu (Scandinavian), Japandi là xu hướng mới nhất đang tạo sức hút trong thế giới thiết kế nội thất và xuất hiện trong nhiều ngôi nhà trên thế giới, mang lại vẻ ngoài ấm áp nhưng đơn giản…
Một chiếc ấm đun nước bằng sắt được làm thủ công của Nhật Bản có thể có giá trên 300 USD. Trong hàng trăm năm, các nghệ nhân đã tạo ra những chiếc ấm bằng cách đổ sắt nóng chảy vào khuôn .
Căn hộ thiết kế theo phong cách wabi-sabi được kiến trúc sư Nguyễn Hiếu cùng cộng sự gửi gắm vào đó rất nhiều tâm huyết và đam mê.
Trong khi Phương Tây luôn tìm kiếm sự cầu toàn thì Nhật Bản lại đề cao vẻ đẹp của sự thoáng qua, không quá hoàn hảo, được gói gọn giản đơn trong thuật ngữ Wabi Sabi của người Nhật.
Căn hộ nhỏ được thiết kế độc đáo theo phong cách tối giản.
Căn hộ penthouse ở TP.HCM thể hiện gu thẩm mỹ cực chất của gia chủ khi sử dụng các đường cong mềm mại trên nền sơn hiệu ứng xi-măng.
Căn hộ được thiết kế và thi công trong vòng 4 tuần. Tổng chi phí gồm nội thất, trang trí và phí thiết kế khoảng 316 triệu đồng.
Thay vì vứt bỏ những món đồ gốm sứ hỏng, người Nhật biến việc sửa chữa chúng thành nghệ thuật Kintsugi, với triết lý sâu xa bên trong.
Không làm gì cả, yêu những điều không hoàn hảo, chấp nhận nghịch cảnh, hay làm mọi thứ với tất cả tình yêu là một vài trong số những triết lý hạnh phúc độc đáo của một số quốc gia trên thế giới.