Từ việc thực hiện hiệu quả công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh (QP-AN) cho các già làng, trưởng bản, người có uy tín (NCUT) trong cộng đồng ở huyện Mai Châu đã góp phần xây dựng, củng cố thế trận lòng dân ngày càng vững chắc ngay từ cơ sở.
Từ loại gia cầm giống bản địa được người dân 2 xã Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu) chăn nuôi làm nguồn thực phẩm, nhờ sự hỗ trợ của Trung tâm Ứng dụng thông tin khoa học, công nghệ thuộc Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Hòa Bình, UBND huyện Mai Châu trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ
Mưa đá lớn xảy ra trên địa bàn 2 xã Hang Kia và Pà Cò của huyện Mai Châu (Hòa Bình) khiến hàng chục ngôi nhà, hàng trăm ha cây ăn quả bị hư hại, nhiều gia súc, gia cầm chết.
Cơn mưa đá xảy ra ở 2 xã Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình) khiến gần 30 ngôi nhà, hơn 200 ha cây ăn quả, hoa màu của người dân bị hư hại.
Trận mưa đá ngắn ngủi xảy ra vào cuối giờ chiều ngày 24/4/2024 đã gây thiệt hại hơn 200ha cây ăn quả và nhiều tài sản khác của người dân trên địa bàn huyện Mai Châu (tỉnh Hòa Bình).
Mưa đá gây thiệt hại hơn 200ha cây ăn quả, hoa màu, 28 ngôi nhà... của người dân sinh sống ở 2 xã: Hang Kia, Pà Cò (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình).
Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình và phát triển KT-XH. Để đưa tỷ số giới tính về mức cân bằng, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Mai Châu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về công tác dân số, từng bước khống chế tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh (GTKS) và tỷ lệ sinh con thứ 3, qua đó nâng cao chất lượng dân số.
Ở xã Pà Cò, huyện Mai Châu, ngoài 82 ha chè shan tuyết được trồng từ vài chục năm trước còn có loại chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi sống rải rác tại các xóm, nhưng nhiều nhất là ở xóm Pà Háng Lớn và xóm Pà Cò. Chè ở đây có hương vị đặc trưng, được nhiều người ưa chuộng và hiện nay, những cây chè còn là điểm check-in thu hút khách du lịch.