Do ảnh hưởng bão số 3, mực nước sông Tích dâng cao khiến xóm Bến Vôi (xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, Hà Nội) bị cô lập giữa biển nước.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội ban hành lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Hồng đi qua một số quận, huyện trên địa bàn thành phố.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, trong 3 - 6 giờ tới, khu vực nội thành Hà Nội và các vùng lân cận vẫn tiếp tục mưa to. Nhiều tuyến phố ở Hà Nội có thể sẽ bị ngập.
Căn cứ vào mực nước sông Nhuệ tại Đồng Quan hồi 6h30 ngày 10/9 là 4,40m (mực nước báo động 2 là 4,40m), Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội phát lệnh báo động lũ...
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia lưu ý một số tuyến phố có khả năng ngập sâu hơn với độ sâu 25-30 cm trong 3 - 6 giờ tới.
Do mực nước chạm và vượt mức báo động 3, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã phát lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm khuya 9/9, rạng sáng 10/9.
Do mực nước đạt và vượt mức báo động 3, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP.Hà Nội đã phát lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm khuya 9.9, rạng sáng 10.9.
Do mực nước đạt và vượt mức báo động 3, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã Lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm khuya 9/9, rạng sáng 10/9.
Do mực nước đạt và vượt mức báo động 3, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã Lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm 9/9.
Do mực nước đạt và vượt mức báo động 3, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP. Hà Nội đã Lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm khuya ngày 9/9, rạng sáng ngày 10/9.
Hôm nay, mực nước ở sông Tích tiếp tục dâng cao, khiến nhiều khu vực thuộc huyện Quốc Oai (TP Hà Nội) ngập sâu, người dân phải sử dụng thuyền để di chuyển trên tỉnh lộ.
Cá chạch gai hay còn gọi là chạch sông, cá chạch lấu đã sinh trưởng từ lâu trên vùng lòng hồ Hòa Bình hay tại các sông, suối. Đây là loài cá nước ngọt có thân màu xanh đậm hoặc đen xám, trên thân nhiều đốm vàng hình tròn hoặc bầu dục; vây lưng, vây hậu môn và vây ngực có đốm đen nhỏ, không có vây bụng. Khi còn nhỏ, thức ăn chủ yếu của cá chạch là giun, ấu trùng, côn trùng, giáp xác nhỏ. Khi lớn, cá ăn côn trùng trưởng thành, tôm tép, cá nhỏ và mùn bã hữu cơ. Đây là giống cá đặc sản cho giá trị kinh tế cao.
Người dân sinh sống trên lòng hồ sông Đà, (phường Thái Bình, TP. Hòa Bình) đã thoát nghèo nhờ nuôi cá lồng, cuộc sống ngày càng khá giả.
Người dân sinh sống tại Khu Vai, thị trấn Ba Hàng Đồi (huyện Lạc Thủy, Hòa Bình) cho biết, Công ty TNHH Sản xuất vật liệu xây dựng Đất Việt có dấu hiệu lợi dụng việc khai thác để bán đất dôi dư sang khu vực TP. Hà Nội từ nhiều tháng nay. Để thông tin chính xác, khách quan tới độc giả, nhóm PV đã mất nhiều ngày 'mật phục' theo dõi
Đoàn kiểm tra liên ngành Hội đồng An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tỉnh vừa kiểm tra công tác ATVSLĐ, phòng, chống cháy nổ và các nội dung liên quan thực thi pháp luật, chế độ chính sách BHXH, BHYT, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp tại Công ty TNHH Nhựa Lạc Sơn.
Bấy lâu nay, khách du lịch đến với lòng hồ Hòa Bình là được thưởng ngoạn 'Vịnh Hạ Long' trên cạn với những danh thắng, những món ăn đặc sản, thỏa chí chèo thuyền, đắm mình trong khung cảnh hùng vĩ. Nhưng với ông Nguyễn Xuân Thắng nó còn đem lại giá trị hơn nhiều, đó là sức khỏe.k
Với vị trí địa lý đặc thù nhiều đồi núi, Hòa Bình thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi một số loại hình thiên tai điển hình như: xuất hiện các đợt mưa với cường độ, tần suất lớn gây lũ quét, sạt lở đất, lũ, ngập úng cục bộ nhiều nơi; hiện tượng dông lốc, mưa đá, sét, gió giật mạnh thường xuyên xảy ra, nhất là vào thời điểm giao mùa... Khí hậu bất thường và các yếu tố thiên nhiên là những điều kiện kích hoạt gây nên các dạng tai biến địa chất trong tỉnh.
Theo thông tin từ Phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ (Công an tỉnh), vào hồi 17h10' ngày 16/4, qua số máy 114, phòng nhận được tin báo xảy ra vụ tai nạn đuối nước tại hồ Hòa Bình thuộc địa phận xóm Vôi, phường Thái Bình (TP Hòa Bình).
Phát huy sức trẻ, lòng nhiệt huyết trong phong trào 'Tuổi trẻ xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng', Đoàn Thanh niên thị trấn Vụ Bản (Lạc Sơn) đã cụ thể hóa nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, thu hút đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tham gia.
Từ là một địa bàn 'nóng' về tệ nạn ma túy, đến nay, do làm tốt công tác phòng ngừa, đặc biệt là công tác quản lý, giáo dục con em, người thân trong gia đình ngay tại cộng đồng, xóm Vôi, thị trấn Vụ Bản (Lạc Sơn) từng bước giải quyết vấn đề người nghiện, đẩy lùi tệ nạn ma túy ra khỏi cộng đồng.
Một vụ tai nạn giao thông xảy ra tại thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình giữa 2 xe máy đi ngược chiều khiến 2 người điều khiển xe máy tử vong tại chỗ.
Công an huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) đang khẩn trương điều tra, làm rõ vụ tai nạn giao thông trong đêm khiến 2 người tử vong.
Theo thống kê, trong 9 tháng, toàn tỉnh đã xảy ra 389 vụ tội phạm về trật tự xã hội, làm 6 người chết, bị thương 156 người, thiệt hại về tài sản ước khoảng 17,7 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm 2019 giảm 41 vụ (389/430 vụ).
Huyện Lạc Sơn có tỷ lệ đô thị thấp nhất tỉnh. Là huyện rộng, người dân chủ yếu sống ở khu vực nông thôn, chính vì vậy, thực hiện chỉ tiêu phát triển đô thị đối với huyện là vấn đề nan giải.
Thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Phú Bình, trận mưa dông lớn kéo dài xảy ra vào khoảng 19 giờ ngày 9-6 tại xã Hà Châu đã gây thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Về Liên Vũ, nay là thị trấn Vụ Bản (Lạc Sơn) đi một vòng qua các xóm Vôi, Chiềng Cả, Cháy, Beo… thực sự tôi không còn thấy đậm sắc bản Mường. Bởi, ven các cung đường liên xóm, phần lớn ngôi nhà sàn truyền thống đã được thay bằng những ngôi nhà bê tông cốt thép từ 1 - 3 tầng. Chỉ khi tìm hiểu đời sống trong dân mới thấy hồn Mường trong đó.
Thời gian qua, tình hình thu hút đầu tư trên địa bàn huyện Lạc Sơn có chuyển biến tích cực. Tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào tại địa phương đã và đang hấp dẫn các nhà đầu tư trong, ngoài nước. Nhiều tiềm năng, lợi thế được quan tâm, khai thác, nhất là về thủy điện, du lịch, nông nghiệp...
Ngày 2/3, tại xóm Vôi, thị trấn Vụ Bản, Huyện Đoàn Lạc Sơn phối hợp với Hội LHPN huyện và các đơn vị liên quan ra mắt mô hình 'Cửa hàng 0 đồng' huyện Lạc Sơn. Mô hình đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo người dân thị trấn Vụ Bản và các xã trên địa bàn huyện.
Hát đối hay còn gọi là hát ví, hát đúm - một hình thức sinh hoạt văn hóa đã có từ thuở 'Đẻ đất, đẻ nước' của đồng bào Mường. Trong nhịp sống hiện đại, với sự du nhập của nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuật khác mà hát đối đã không còn giữ được sức sống mạnh mẽ như xa xưa. Tuy nhiên, những câu hát tràn đầy ý thơ, thể hiện sự đối đáp khéo léo vẫn là món ăn tinh thần đầy hấp dẫn ở các Mường trong tỉnh.
Những ngày đầu xuân, chúng tôi có dịp về xã Miền Đồi (Lạc Sơn). Nhìn từ trên cao, Miền Đồi đẹp như một bức tranh sơn thủy, yên bình. Những cung ruộng bậc thang uốn lượn mềm mại quanh các sườn đồi như những con sóng. Hương sắc mùa xuân lan tỏa khắp vùng, cuộc sống người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày.
Năm 2013, Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Lạc Thủy phát động hội viên toàn Hội mỗi tháng góp 1.000 đồng để thành lập 'Ngân hàng bò' hỗ trợ hội viên khó khăn phát triển kinh tế. Sau gần 7 năm triển khai, từ sự giúp đỡ về giống, vốn ban đầu đã có nhiều hộ hội viên CCB từng bước thoát nghèo.
Tuy ở khu vực miền núi, nhưng tỉnh ta lại có tiềm năng phát triển thủy sản tương đối lớn với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thủy lợi, thủy điện. Ngoài ra còn có một số sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng bè hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Trong đó, hồ Hòa Bình có diện tích trên 10.450 ha nằm ở địa bàn TP Hòa Bình và 4 huyện: Cao Phong, Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu với chiều dài trên 80 km là tiềm năng lớn để phát triển nuôi cá lồng.