Theo sách 'Đại Nam chính biên liệt truyện', không chỉ gắn cuộc đời mình với người phi tần Dương Thị Ngọt, vua Thành Thái còn có cả giai thoại về việc tìm được quý phi khi vi hành.
Trả lời cho câu hỏi này của tôi, nhiều chủ vườn có nhãn ở Kim Long đều lắc đầu. Một nhà ba đời chuyên hái buôn trái cây vườn Huế cũng tiếc rẻ, bởi 'cầu' không có nên 'cung' ắt đứt đoạn. Ấy là bởi có nhiều nguyên nhân khiến trái nhãn lồng xứ Huế ngày càng hiếm dần…
Ngôi nhà rường 200 năm tuổi tại xứ Kim Long thơ mộng, mỹ miều của Huế mộng, Huế mơ với bàn ghế, sập khảm trai, vườn cây… được sắp xếp đúng theo cách người Huế đã từng sinh sống hàng trăm năm qua trong cộng đồng đặc trưng của xứ kinh kỳ đặc sắc này. Nơi đây đã và đang tồn tại một địa chỉ văn hóa đặc biệt mà không phải nơi nào cũng có được, đó là Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương, trong căn nhà được mang tên Lan Viên cổ tích.
TTH - Vào cuối tháng 12 âm lịch năm Ất Hợi (1635), khi ấy dương lịch đã qua năm 1636, chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan chính thức phát lệnh cho dời công phủ từ làng Phước Yên, bên dòng Bồ giang (huyện Quảng Điền) chuyển vào làng Kim Long (huyện Hương Trà), khởi đầu một thời kỳ mới.
TTH - Tôi vẫn còn nhớ chuyến đi biển năm học lớp 6 do nhà trường tổ chức trong những ngày đầu hè.
Nhiều năm qua, với phương châm 'sống tốt đời đẹp đạo', 'kính Chúa yêu nước', giáo dân ở giáo xứ Kim Long, TP Huế đã cùng chung tay, góp sức giữ gìn ANTT vùng công giáo. Thông qua công tác tuyên truyền, vận động của lực lượng Công an và chính quyền địa phương, nhiều chức sắc, chức việc đã tích cực tham gia xây dựng các mô hình trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) tại địa bàn.