Người xưa trị tội phạm tham nhũng như thế nào?

Từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long đều có những quy định từ nhẹ đến nặng để trị tội phạm tham nhũng.

Rút kinh nghiệm vụ án có dấu hiệu giết người nhưng chỉ xử tội cố ý gây thương tích

Theo VKSND Cấp cao tại Hà Nội, bị cáo dùng dao nhọn đâm vào vùng trọng yếu trên cơ thể bị hại nên cần thiết phải xử lý về tội giết người chứ không phải tội cố ý gây thương tích.

Triều đại nào từng xảy ra vụ cháy lớn thiêu rụi hơn 1.400 nóc nhà tại Hà Nội?

Đây là một trong những vụ cháy khủng khiếp nhất được ghi lại trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau sự kiện này, người Hà Nội phải lập đền thờ Hỏa Thần để mong thảm họa tương tự không diễn ra.

Cung nữ 13 tuổi bật cười khi thấy hoàng đế ngủ gật, không ngờ không bị chém đầu mà đêm đó còn được thị tẩm, một bước đổi đời

Dù không có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, cung nữ này vẫn được vua sủng ái, phong làm phi tử chỉ nhờ một hành động lạ.

Rà soát quy định 'dao có tính sát thương cao' thuộc nhóm vũ khí thô sơ

Chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội quan tâm tới việc bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

Cân nhắc quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ

Các đại biểu Quốc hội còn có nhiều ý kiến khác nhau về quy định bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

Nhà hát Chèo Hải Dương sẽ dàn dựng vở chèo 'Đức sáng giải oan khiên'

Chiều 8/5, Nhà hát Chèo Hải Dương công bố dàn dựng vở chèo 'Đức sáng giải oan khiên' của nhà viết chèo-Tiến sĩ Trần Đình Ngôn.

Lưu Dung đối đáp ra sao khi bị Càn Long đe dọa lấy mạng vì đánh cờ thắng hoàng đế?

Càn Long thua cờ Lưu Dung nên nổi giận, dọa xử tội chết cho trung thần nhưng lại bỏ ngay ý định khi nghe ông nói một câu.

VKS truy tố tội giết người, tòa xử tội cố ý gây thương tích

VKS và tòa trái quan điểm về tội danh trong vụ hai người mâu thuẫn tình cảm, bị cáo sau khi bị xịt hơi cay đã dùng dao gây ra 25 vết thương cho nạn nhân.

Công diễn vở kịch lịch sử 'Tả Quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử'

Tối mai (10-4), Nhà hát Idecaf tổ chức công diễn suất đầu tiên vở kịch lịch sử Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử (tác giả: Phạm Văn Quý, chỉnh lý kịch bản: Võ Tử Uyên, đạo diễn: Hoàng Duẩn) tại Nhà hát Thanh Niên - NVH Thanh Niên TPHCM.

Chỗ dựa' thực sự của Hòa Thân là ai?

Ít ai biết rằng, Hòa Thân còn có một 'chỗ dựa' vô cùng vững chắc khiến Gia Khánh không dám động đến. Vậy 'chỗ dựa' bí ẩn đó là ai?

Vì sao khi bị tru di cửu tộc, không ai dám chạy trốn, hóa ra đây là 4 lý do chính

Khi quan lại phạm tội bị xử tội tru di cửu tộc, người thân của họ không một ai trốn thoát. Đây chính là những lý do chính.

Dani Alves trầm cảm nặng, muốn tự tử trong tù

Dani Alves được cho là đang có dấu hiệu trầm cảm nên quản giáo và giám ngục trại giam Brians 2 (Tây Ban Nha) lo lắng anh tự tử.

Thực thi pháp luật 'lãng mạn'

Pháp luật là hữu hạn, yên tĩnh, còn cuộc sống thường thay đổi, cần người xử lý cái chưa hoàn thiện của luật pháp và của con người. Dù chưa là độc nhất, nhưng phán xét sự việc như Nội tán kiêm Án sát sứ Nguyễn Khoa Đăng (triều nhà Nguyễn) khiến hậu thế thán phục việc thực thi pháp luật 'lãng mạn' của tiền nhân.

Vì sao quan lại thời xa xưa phá án bằng dấu vân tay dù không có công nghệ kỹ thuật hiện đại?

Cách điều tra, phá án bằng dấu vân tay đã có từ hàng ngàn năm trước, cho thấy sự thông minh kiệt xuất của con người.

Vì sao Bao Công mặc 'long bào' nhưng không bị xử tội khi quân?

Khi xem các bộ phim về Bao Công, mọi người thường nghĩ ngay đến hình ảnh vị quan thanh liêm chính trực thời nhà Tống mặc 'long bào', uy phong đĩnh đạc mà không bị xử tội khi quân. Vì sao lại vậy?

Thông tin về vụ án 2 vợ chồng bán con ở Trà Vinh

Một cặp vợ chồng (hờ) giao con cho người khác rồi nhận tiền bị tòa xử tội mua bán người dưới 16 tuổi. Phía sau vụ án này là câu chuyện éo le về hoàn cảnh của những người ở lại…

Nếu trùm Hitler không tự sát năm 1945, thế giới sẽ ra sao?

Ngày 30/4/1945, trùm phát xít Hitler và người vợ mới cưới Eva Braun tự sát trong hầm ngầm ở Berlin, Đức. Nhiều người tò mò, nếu Hitler không chết khi đó thì liệu lịch sử thế giới sẽ thay đổi như thế nào?

Vị vua nào của Việt Nam phát hành đồng tiền giấy đầu tiên nhưng lại không được lòng dân chúng?

Theo quy định của Hồ Quý Ly, những ai làm giả tiền giấy hoặc cố tình lưu trữ, giao dịch tiền kim loại sẽ bị tịch thu tài sản và xử tội chết.

Thủ đoạn tàn nhẫn của Tần Thủy Hoàng khi xử tội ngoại tình trong hậu cung

Trong hậu cung thời xưa ngoài mưu mô, thủ đoạn tranh sủng thì vẫn có những chuyện ngoại tình chấn động lịch sử, khiến hậu thế kinh ngạc không thôi.

Dai dẳng nạn rải đinh, chừng nào mới hết?

Nhiều bạn đọc bày tỏ quan điểm ngán ngẩm trước vấn nạn rải đinh. Đồng thời, bạn đọc mong muốn phải xử thật nghiêm để răn đe những đối tượng 'đinh tặc'.

Ra tòa chóng vánh, ông Donald Trump vẫn kịp tỏ thái độ

Tại phiên tòa xử tội phỉ báng hôm 16-1, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có nhiều biểu hiện không hài lòng, sau đó rời đi nhanh chóng trước khi phiên xử chính thức bắt đầu.

3 chữ trong mật chỉ Càn Long ban cho Hòa Thân trước khi mất là gì mà khiến hắn xanh mặt khi mở ra?

Hòa Thân coi mật chỉ này là 'kim bài miễn tử' cho đến khi mở ra xem mới 'xanh mặt' vì 3 chữ bên trong đó.

Là 'nanh vuốt' của Nguyễn Huệ, vì sao Ngô Văn Sở bị xử tội chết?

Năm 1795, dù đã cố can gián nhưng Ngô Văn Sở vẫn không ngăn được vua Quang Toản và Thái sư Bùi Đắc Tuyên hành hình tướng Lê Văn Hưng.

Vì sao Hán Vũ đế giết những cung phi sinh con cho mình?

Trước lúc băng hà, Hán Vũ đế bỗng hạ lệnh xử tội chết Câu Dặc phu nhân và tất thảy cung phi trong triều đã sinh con cho ông.

Tại sao Ngao Bái lộng hành như vậy mà khi bắt được, vua Khang Hy chỉ bỏ tù thay vì xử tội chết?

Tại sao biết Ngao Bái lộng hành, đầy tội ác mà vua Khang Hy khi bắt được vẫn không xử tội chết mà chỉ bỏ tù ông ta.

Trước khi băng hà, Càn Long để lại gì cho Gia Khánh khi truyền ngôi?

Hoàng đế Gia Khánh là con trai của vua Càn Long. Trước khi băng hà, vua Càn Long đã truyền ngôi cho con trai Gia Khánh. Nhiều người tò mò Càn Long đã để lại gì cho hoàng đế nhà Thanh tiếp theo.

Giả Chánh Văn phòng UBND TP Hồ Chí Minh để lừa đảo, lĩnh 20 năm tù

Đối tượng đi tù 4 lần cùng về tội làm giả tài liệu, con dấu để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Những tưởng, khi trở về với xã hội, Khanh tu tâm dưỡng tính, nhưng 'ngựa quen đường cũ' và bị xử 20 năm tù ở lần thứ 5 với tội danh như 4 lần trước.

Cung nữ 13 tuổi bật cười khi thấy hoàng đế ngủ gật, không ngờ không bị chém đầu mà đêm đó còn được thị tẩm, một bước đổi đời

Dù không có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, cung nữ này vẫn được vua sủng ái, phong làm phi tử chỉ nhờ một hành động lạ.

Rút kinh nghiệm một vụ án có dấu hiệu tội giết người nhưng xử tội cố ý gây thương tích

Theo VKSND Cấp cao tại Hà Nội, hành vi dùng dao đâm 3 nhát vào vùng bụng, sườn, lưng là trực tiếp xâm phạm đến tính mạng của bị hại nên có dấu hiệu của tội giết người.

Nguyên Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức Nguyễn Minh Quân nhận 21 năm tù

Mức án HĐXX TAND TP Hồ Chí Minh tuyên phạt đối với Nguyễn Minh Quân (SN 1973, nguyên Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh) tại phiên Tòa sơ thẩm là 21 năm tù.

Thuốc dâng vua được thực hiện thế nào?

Thời xưa, việc dâng đồ ăn, thức uống và thuốc thang cho vua được các triều đình phong kiến bảo vệ rất kỹ càng, để tránh việc vua bị đầu độc.

Dùng súng cướp ngân hàng ở Đà Nẵng: Đối tượng đâm chết bảo vệ đối diện mức án tử hình

Theo các luật sư, hai nghi can trong vụ cướp ngân hàng có thể đối mặt nhiều tội danh, trong đó người đâm chết bảo vệ có thể bị xử tội giết người với mức án cao nhất là tử hình.

Tiên tri tốt về Càn Long và triều Thanh, vì sao thầy tướng số vẫn khiến vua nổi giận xử tội chết?

Lòng vua khó đoán, sơ hở lỡ làm trái ý là có nguy cơ mất mạng như chơi, thậm chí còn ảnh hưởng đến gia đình và người xung quanh.

Mãnh tướng nào lập công giúp Thục Hán tồn tại thêm 20 năm?

Trước lúc băng hà, Lưu Bị đã thăng chức cho một mãnh tướng từng phục vụ dưới trướng Tào Tháo là Vương Bình. Nhờ quyết định này của Lưu Bị, Vương Bình đã giúp Thục Hán tồn tại thêm 20 năm.

'Đệ nhất tham quan' Hòa Thân làm thế nào để giấu cả 'núi vàng núi bạc' trong phủ mà không sợ mất cắp?

Không chỉ giỏi 'kiếm tiền', Hòa Thân còn giỏi cả giấu tiền, đem cả 'núi vàng núi bạc' cất trong phủ mà không ai biết.

Lý do thực sự khiến Tào Tháo thẳng tay đoạt mạng sống của Hoa Đà - đại danh y của Trung Quốc cổ đại

Mãi tới về sau, khi đứa Tào Xung qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên rằng: 'Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả là hại con trai ta cũng chết theo'.

Thời xưa trị tội làm tiền giả

Từ thời kỳ bắt đầu xây dựng nền độc lập, các triều đại phong kiến Việt Nam đã phát hành tiền đồng để lưu hành trong nhân dân. Tiền là biểu tượng quyền lực của nhà vua, nên các hành vi làm tiền giả đều bị nghiêm trị với mức án cao nhất.

Phòng, chống mua bán người: Chưa có luật định về việc không xử lý nạn nhân

Một số người xuất cảnh trái phép, khi về Việt Nam có thể bị xử phạt hành chính khi chưa được xác định là nạn nhân.

Thời xưa chống buôn lậu

Ở nước ta thời phong kiến, để đảm bảo an ninh và chống thất thu thuế, triều đình thường có chính sách quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thương. Các hành vi buôn lậu bị trừng phạt rất nặng.

Thời xưa chữa cháy thế nào?

Trị lụt, cứu hỏa là những việc cần kíp, liên quan đến tính mạng nhân dân nên thời xưa, vua cũng đích thân chỉ đạo.

Mua không được bia, gã đàn ông đâm chết người

Sau khi nhậu say, Lê Văn Tòng đi mua bia nhưng không được đã giật lấy con dao của tiệm bánh mì gần đó rồi đâm chết một người.