Phiên sơ thẩm xử cựu Bí thư, Chủ tịch tỉnh Đồng Nai nhận hối lộ diễn ra trong 20 ngày, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 7 người khác đang bỏ trốn nên tòa xử vắng mặt.
Nếu người bị hại được triệu tập hợp lệ cố tình vắng mặt, tòa án có quyền xét xử vắng mặt người bị hại kể cả việc ra bản án, quyết định không có lợi cho họ.
Trong buổi tiếp xúc cử tri mới đây, Tổng bí thư nhấn mạnh nếu không quyết tâm chống cho được tham nhũng, tiêu cực, hư hỏng, suy thoái cán bộ thì đến lúc nào đó coi chừng ảnh hưởng tới chế độ. Do đó phải giữ được phẩm chất, tư cách, đạo đức, lối sống trong sạch và giữ cho được kỷ luật, kỷ cương.
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội vừa ra quyết định kháng nghị toàn bộ Bản án dân sự sơ thẩm ngày 26/10/2022 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử vụ án 'Tranh chấp quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở, đòi tài sản', đồng thời đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội xét xử phúc thẩm vụ án theo hướng hủy bản án sơ thẩm nêu trên.
Bà Phan Thị Mỹ Thanh (nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai) và ông Cao Tiến Dũng (nguyên Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư) cùng nhiều cán bộ tỉnh Đồng Nai tiếp tục bị điều tra, để làm rõ thêm các vi phạm trong vụ án 'thông thầu' xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai.
Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng cấp dưới bị cáo buộc 26 lần hối lộ 43,8 tỷ đồng cho cựu Bí thư Tỉnh ủy, cựu Chủ tịch UBND tỉnh và Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai để được trúng 16 gói thầu.
Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng 35 bị can khác bị VKSND Tối cao truy tố về 5 tội danh liên quan vụ án xảy ra tại AIC, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai và một số đơn vị.
Nhắc đến việc có đối tượng liên quan vụ án lớn bỏ trốn, Tổng bí thư khẳng định 'trốn cũng không thoát', vì trốn ra nước ngoài dù không dẫn độ được thì có thể xử vắng mặt.
Chiều 18/11, Ban Nội chính Trung ương tổ chức họp báo thông báo kết quả cuộc họp Thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo).
Theo khoản 2 điều 290 Bộ luật tố tụng hình sự quy định sự có mặt của bị cáo tại phiên tòa, trong đó nêu rõ bị cáo trốn và việc truy nã không có kết quả thì có thể xét xử vắng mặt.
Liên quan vụ AIC, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã bỏ trốn thì vẫn xử vắng mặt theo quy định của pháp luật như Tổng Bí thư đã nhiều lần nói 'dù có trốn ra nước ngoài cũng không thoát được sự trừng trị của luật pháp'.
Đồng chí Nguyễn Thái Học, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương thông tin: Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nhấn mạnh: Phấn đấu hết năm 2022, hoàn thành xét xử một số vụ án trọng điểm, trong đó có vụ án xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Công ty AIC và các đơn vị liên quan.
3 luật sư đã xin không tham gia phiên tòa và tự ý ra về khi Tòa quyết định xử vắng mặt bị cáo trong vụ án tham ô tài sản xảy ra tại Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Bến Tre.
Người mẹ tự ý bỏ đi từ khi con còn rất nhỏ nên tòa tiếp tục giao con cho người cha trực tiếp nuôi dưỡng dù con dưới 36 tháng tuổi.
. Đánh chết người vì món nợ 10 triệu đồng
Do mâu thuẫn trong phân chia quyền thừa kế đất đai, ngay trong ngày giỗ bố, hai con ruột của bà Đức xô xát dẫn đến kiện cáo nhau ra tòa, người mẹ già phải nhiều lần quỳ gối xin con gái rút đơn kiện em trai… nhưng bất thành.
Ngày 15.8.2022, TAND cấp cao tại Đà Nẵng đã mở phiên tòa tại Khánh Hòa, xét xử phúc thẩm các bị cáo kháng án sơ thẩm của TAND tỉnh đã tuyên phạt phạm tội 'vi phạm các quy định về quản lý đất đai' tại các dự án ở núi Chín Khúc (Khánh Hòa). Đó là các dự án và vụ án gây rất nhiều dư luận.
Bị cáo Phạm Văn Cành (cựu Phó Bí thư Bình Dương) và Đỗ Thị Thanh Thúy (cựu Kế toán trưởng Tổng Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Bình Dương) đã có đơn xin xử vắng mặt và được tòa án chấp nhận.
Sáng 15-8, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Bí thư tỉnh Bình Dương Trần Văn Nam và 27 bị cáo liên quan, trong vụ án gây thất thoát hơn 5.775 tỉ đồng tại tỉnh Bình Dương.
Ngày 11/7, Tòa án nhân dân (TAND) cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án vi phạm quy định đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, xảy ra tại Sở KH&ĐT cùng một số đơn vị liên quan.
Phiên tòa phúc thẩm, xét đơn kháng cáo của ông Nguyễn Đức Chung trong vụ án can thiệp đấu thầu để Công ty Nhật Cường trúng hai gói thầu dự kiến diễn ra trong ba ngày (11-13/7).
Trong đơn kháng cáo, cựu Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung đề nghị tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại bản án sơ thẩm.
Cựu Chủ tịch Hà Nội kháng cáo vụ án thứ 3, cho rằng bản thân không tạo điều kiện cho Công ty Nhật Cường trúng thầu các gói thầu của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Tại phiên xử phúc thẩm ông Nguyễn Đức Chung và 2 đồng phạm, luật sư bào chữa cho ông Chung đề nghị tòa triệu tập 2 cựu Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội - Nguyễn Thế Hùng và Nguyễn Doãn Toản.
Ông Nguyễn Đức Chung, nguyên chủ tịch UBND TP Hà Nội, được đưa đến phiên tòa cấp phúc thẩm bằng một xe chuyên dụng riêng, vào cửa sau.
Đây là vụ án thứ ba ông Trần Phương Bình phải hầu tòa sau khi đã bị tuyên phạt hai án tù chung thân, bị cáo xin xét xử vắng mặt với lý do sức khỏe kém.
Trong thời gian được tại ngoại để chờ xét xử, Đinh Nhọc Thông đã trốn khỏi địa phương, thay tên đổi họ và lẩn trốn truy nã suốt 24 năm.
Ngày 25/4, TAND TP.HCM đưa ra phán quyết, nhà thơ Trương Minh Nhật là chủ sở hữu quyền tác giả bài thơ 'Gánh mẹ'.
Văn phòng UBND tỉnh Khánh Hòa đề nghị được vắng mặt phiên tòa xử vụ kiện vì từ chối cung cấp thông tin cho công dân.
Trong lần mở phiên tòa sau, các bị cáo nếu có biểu hiện sức khỏe không ổn, bị COVID-19 thì có thể làm đơn xin xử vắng mặt.
Có nhân thân xấu, nhưng đối tượng Hoàng Ngọc Hạnh ở Nghệ An vẫn lừa được một người dân cả tin đưa 450 triệu đồng để chạy án treo.
Anh dồn hết tiền tiết kiệm để làm đám cưới, còn vay thêm tiền để mua nhà nhằm làm vừa lòng vợ. Tuy nhiên, vợ anh biến mất chỉ sau 3 ngày.
Ngày 21-1, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Vi phạm các quy định về quản lý đất đai'.
Do đang điều trị tại bệnh viện, sức khỏe yếu nên bị cáo Vũ Huy Hoàng đã có đơn xin xét xử vắng mặt trong phiên phúc thẩm vụ án xảy ra tại Sabeco.
Ông Vũ Huy Hoàng có đơn xin được xét xử vắng mặt vì lý do sức khỏe yếu, đại diện Viện KSND cấp cao cho rằng, việc vắng mặt của ông không ảnh hưởng đến quá trình tranh tụng.
Cựu lãnh đạo một ngân hàng Kazakhstan, hiện đã trốn sang Ukraine, mới đây tuyên bố mình là người lãnh đạo các cuộc biểu tình ở nước này.