Tôi cũng vậy và luôn trong tâm trạng đợi chờ gió lạnh đầu mùa như đợi chờ một món quà quý giá của tạo hóa.
Bao năm qua chúng ta chỉ quen nuôi lớn những thứ bên ngoài của một đứa trẻ…
Vợ tôi bảo: Giờ không chăm sóc nhau lúc một trong hai ra đi thì người còn lại sẽ hối hận lắm!
Đứa cháu đang băn khoăn nhờ ông chú 'quân sư' chọn trường phù hợp, mà nhất định phải là một trường ở Hà Nội. Trong lòng một người bỗng chộn rộn miền ký ức sinh viên nơi ngõ nhỏ thân thương tưởng chừng đã ngủ yên tự khi nào.
Xem Hoa sữa về trong gió như cảm nhận cả mùa thu Hà Nội tràn về trong từng ngóc ngách của phố phường. Nhưng trên hết, đó là cái tình thật dung dị, xiết bao ấm áp từ tình thân gia đình cho đến những mối quan hệ ngoài xã hội gần gũi, thân thương.
Bận rộn của cuộc đời chẳng chừa một ai. Người nghèo có bận rộn kiểu người nghèo. Kẻ có tiền tưởng thong dong, checkin chỗ này, du lịch chỗ nọ mà kỳ thực để có tiền cũng phải đổi bằng xiết bao bận rộn.
Mùa có hẹn, thềm rải nắng đón tháng Chín về trong trời chiều xào xạc, rợp bóng cánh cò trắng trên cánh đồng xa xa. Vừa thân quen, lại vừa xa lạ, sống đến từng này đời người, ta đã đi qua không biết bao nhiêu tháng Chín, ấy vậy mà tháng Chín vừa sang, lòng ta lại bâng khuâng, xao xuyến lạ lùng.
Tính đến 17 giờ ngày 12-9, cả nước đã có 330 người chết, mất tích do ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) và mưa lũ sau bão.
Phùng Khánh Linh trở lại đường đua âm nhạc sau 2 năm vắng bóng với khuôn mặt lạnh tanh, ma mị. Nữ ca sĩ và ê-kíp dùng kỹ thuật thu âm thú vị để mang vào sản phẩm mới.
Đi qua những cung đường của đất nước, chúng ta sẽ thấy Việt Nam đẹp lắm. Giang sơn của chúng ta chẳng khác nào hoa thêu gấm dệt.
Hằng năm, khi tiết trời sang thu, trong lòng mỗi người dân Việt Nam lại tràn ngập cảm xúc về một quá khứ đấu tranh gian khổ, nhưng cũng đầy ắp niềm tự hào dân tộc. Khắp mọi nẻo đường quê hương và phố phường rợp ánh cờ sao vàng tung bay trong gió, làm sống dậy khí thế hào hùng của 79 năm trước.
Trước ngày Ban Liên lạc Cựu chiến binh Trung đoàn 54, Sư đoàn 320 (Quân đoàn 3), tổ chức gặp mặt tại xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ - nơi Trung đoàn 54 từng đóng quân, trời nắng nóng gay gắt, không khí oi nồng nhưng không làm giảm bớt sự hồi hộp, háo hức trong lòng những người lính Cụ Hồ năm xưa. 150 cựu chiến binh từ nhiều miền quê của Tổ quốc đã di chuyển bằng máy bay, tàu hỏa, ô tô… để kịp về hội tụ tại mảnh đất giàu nghĩa tình, gặp mặt quân - dân trong bầu không khí chứa chan tình cảm.
Don là một trong những đặc sản nhất định phải thử khi đến Quảng Ngãi.
Khi anh Cao Huy Thuần gởi tôi tập Im lặng ,như lời chia tay…, tôi nghĩ: chắc là 'Im lặng thở dài…' đây rồi! 'Tôi đang lắng nghe tôi đang lắng nghe im lặng đời mình' (Trịnh Công Sơn)? Nhưng không. Cao Huy Thuần nói về 'chia tay mà không biệt ly'…
Sau ly hôn, trong khi chồng cũ nhanh chóng lấy người khác làm vợ, nhiều người phụ nữ lại chọn ở vậy nuôi con với trái tim nhiều khi xác xơ…
Mỗi khi rong ruổi trên phố Giảng Võ (Hà Nội) giữa trưa Hè đổ lửa và gặp sĩ tử mướt mồ hôi sau buổi thi là lòng nó lại thổn thức nhớ…
Ai đó đã từng nói, con người có rất nhiều nơi để đi, nhưng chỉ có duy nhất một chốn để quay về. Đó là chân lý chưa bao giờ cũ mòn và sáo rỗng. Cuộc đời mỗi con người, hỏi mấy ai chưa một lần nâng niu trìu mến tiếng gọi gia đình, nghĩ về người thân của mình bằng bao yêu thương nồng ấm…
Nhiều lúc tôi tự hỏi, nếu bỏ hết mọi thứ đang có chỉ để tìm về với rừng, tôi sẽ dành những lời chân thật như thế nào?
Luôn là người hùng thầm lặng che chở cho con trước mọi sóng gió cuộc đời nhưng bản tính kiệm lời thường khiến người đàn ông ngại thể hiện tình cảm; mối quan hệ cha - con vô tình trở nên xa cách dần theo năm tháng…
Chúng ta hình như đã sai đường lạc lối ở đâu, khi đổi lấy sự phát triển hào nhoáng nào đó, bằng cách bức tử các dòng sông?
Kiều Văn Phẩm là giáo viên dạy tiếng Anh. Không biết ông làm thơ từ bao giờ nhưng sau khi nghỉ hưu thì ông tìm đến Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai và những bài thơ của ông bắt đầu xuất hiện trên trang tạp chí của hội. Đề tài thơ ông hướng đến chủ yếu là tình cảm gia đình, cha mẹ, con cái, vợ chồng, tình làng xóm: yêu thương, lo toan, chăm sóc, chung thủy, mặn nồng.
Đến Đà Lạt vào ngày nắng chói, đôi mắt chị dõi tìm loài hoa gieo thương nhớ, phượng tím. Với chị, lưu luyến nhất vẫn là mùa phượng tím. Mùa này phượng rải sắc tím ngăn ngắt khắp đất cùng trời, gợi lên trong lòng xiết bao lưu luyến.
Ai đó đã từng nói: Có một nơi để về ta gọi là nhà, có những người để yêu thương ta gọi là gia đình, có được cả hai đó là hạnh phúc! Thật hạnh phúc biết bao khi mỗi ngày, ta nâng niu tiếng gọi trìu mến, tuy giản dị mà rất đỗi thiêng liêng ấy. Gia đình - một nơi chốn để đi về, nơi có một mái nhà bình yên che mưa che nắng, có một vòng tay rộng lớn nâng đỡ, chở che. Ta trân trọng, tự hào để luôn luôn hướng về với muôn vàn thương quý.
Trong số những ca khúc thuộc nền âm nhạc cách mạng Việt Nam có liên quan đến các sự kiện, thời khắc lịch sử quan trọng của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, ca khúc 'Chiến thắng Điện Biên' của nhạc sĩ Đỗ Nhuận (*) được rất nhiều công chúng yêu âm nhạc biết đến, yêu thích và thuộc nằm lòng.
Sức khỏe hôn nhân của bạn lúc này sao rồi? Còn bao nhiêu % so với ngày mới cưới? Đôi tay này còn trong tay hay đã buông rồi?
Đầu năm 1954, Đoàn văn công Tổng cục Chính trị đã cử nhạc sĩ Đỗ Nhuận cùng các nhạc sĩ Trần Ngọc Xương, Nguyễn Tiếu trong một tốp xung kích tham gia chiến dịch Trần Đình.
Những quán ăn bình dân trên địa bàn thành phố Phan Thiết mọc lên rất nhiều và mỗi nơi đều thu hút một lượng khách nhất định. Chính lượng khách quen thuộc này đã góp phần 'khẳng định' thương hiệu của quán một cách tự nhiên và chân thật nhất.
Có cái màu hoa nào rực rỡ hơn màu hoa giấy? Tôi nghĩ chắc là không. Bởi hoa giấy đã rực rỡ lại nở nhiều, chen chúc nhau khoe sắc, bông này tàn rụng xuống là có bông khác thay thế ngay nên duy trì cái sắc màu ấy cả một thời gian dài.
Vậy là tạm biệt nhé những ngày mưa phùn, gió rét căm căm, tạm biệt những chiếc áo bông to sụ, những tấm chăn dày ấm.
Ngày mới kết hôn, tôi sống cùng gia đình chồng, trong căn nhà cấp bốn nhỏ xíu. Nhà chồng tôi đến từ một tỉnh lẻ miền Trung, cuộc sống lúc đấy khá khó khăn. Chúng tôi được chia cho một căn phòng hẹp, nhưng đầm ấm.
Hội ngộ Trần Thu Hà trên sân khấu, diva Thanh Lam dạt dào cảm xúc; con gái cố NSƯT Vũ Linh lên sân khấu biểu diễn cùng Bình Tinh.
Mẹ ơi! Những ngày Tết đã cận kề, năm tháng đã cạn vơi, lòng con trống vắng, bâng khuâng nhìn sợi nắng, sợi mưa vỡ òa cùng ký ức.
Tháng Hai năm nay là tháng đáng nhớ bởi có kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024) và có tết Nguyên đán Giáp Thìn cổ truyền của dân tộc. Suốt chiều dài lịch sử kể từ khi có Đảng, không phải tháng Hai năm nào cũng có cùng 2 sự kiện này. Hai sự kiện có cùng trong một tháng giống như niềm vui được nhân đôi và nhân lên gấp bội. Nói thế để thấy, để biết rằng, có thêm một mùa xuân an vui là thêm quý trọng xiết bao những tháng năm có Đảng…
Tôi đã từng nghe ai đó nói rằng 'Có những điều khi bản thân thật sự trải qua rồi mới cảm thấy thấm thía'. Năm nay, cũng là năm đầu tiên tôi thấm thía, nếm trọn cảm giác khắc khoải khi trông cuốn lịch nặng nề bị lật giở từng trang. Cũng chưa bao giờ như năm này, tôi mong cho nhanh đến tết.
Đất trời Thái Nguyên chuyển mình vào Xuân, báo hiệu năm mới đã đến trong mạch nguồn tràn căng sức sống.
Hà Nội tự dưng trở lạnh. Sáng dậy, ra ban công đốt điếu thuốc mà con gió Đông dồn dập thổi, tự dưng lòng cảm khái đến lạ. Trong phút giây như thế, tôi lại thèm những chuyến đi xa…
Buổi mai ở một ngôi làng vùng sơn dã.
Tác giả Nguyễn Tiến Lập bén duyên với thơ và ra sách khi bước vào giai đoạn 'lục thập nhi nhĩ thuận' của đời người.
Hạnh phúc là sự ấm áp từ tình thân, bình yên trong vòng tay người thương và niềm vui chia sẻ từng khoảnh khắc bên nhau.