Tôi mê đắm tình cũ đã 2 con nhưng vẫn thơm như hoa hồng, còn vợ thì tanh mùi cá

Tình cũ không rủ cũng đến, mỗi lúc ở bên cô ấy tôi lại quên hết tất cả mọi thứ. Về đến nhà nhìn cô vợ đầu bù tóc rối, người thì tanh mùi tôm cá mà chán…

An toàn lao động tại các cơ sở chế biến gỗ - còn đó những nỗi lo

Vì chủ quan, thiếu kiến thức về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cũng như các quyền lợi, điều kiện đảm bảo ATVSLĐ, nên sức khỏe, thậm chí tính mạng của nhiều lao động tại các cơ sở sản xuất chế biến gỗ, đang bị đe dọa. Dù tình trạng này diễn ra nhiều năm nhưng các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương vẫn chưa tìm ra giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao nhận thức cho người lao động, chủ sử dụng lao động, góp phần giảm thiểu tai nạn tại làng nghề.

'Tôi chọn làm bác sĩ sản khoa'

Ở khoa Sản, một điều thú vị là 'vào một về hai', tức là số bệnh nhân ra viện gấp đôi người nhập viện.

Thẳng tay trị kẻ phá rừng

Vào sáng sớm, một đoàn lâm tặc hơn 40 người đi trên hàng chục xe công nông, rầm rộ tiến vào rừng. Tiếng cưa máy vang lên xoèn xoẹt, cây đổ ngổn ngang; lâm tặc chỉ lấy phần thân, còn gốc, ngọn thì bỏ lại hiện trường.

Thầm lặng cho phố, phường sạch đẹp, văn minh

23 năm gắn bó với nghề, đều đặn mỗi ngày, từ khi trời còn chưa sáng đến lúc đêm khuya, người phụ nữ ấy cứ lặng lẽ, âm thầm với cây chổi quét rác làm sạch phố phường. Đó là chị Nguyễn Thị Hà, tổ trưởng tổ sản xuất số 6, xí nghiệp môi trường 3, Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Thanh Hóa.

Giữ lửa nghề ở làng may cờ Tổ quốc

Tiếng máy khâu dồn dập, tiếng cắt vải xoèn xoẹt đã trở thành thứ âm thanh quen thuộc của làng quê quanh năm rợp bóng cờ hoa này.

Vệt nắng

Nick của nàng là 'Vệt nắng'. Nàng sinh nhằm ngày hai mươi tư tháng tư năm một ngàn chín trăm tám mươi tám. Cách đây tám năm, nàng tốt nghiệp với tấm bằng loại ưu khoa Quản trị kinh doanh, ra trường được nhận về làm chuyên viên tại một công ty có tiếng. Nàng tân tụy với những status, những comment. Nàng có đến ba ngàn năm trăm friend.

'Giữa trăm nghề, chọn nghề thợ rèn…'

'Giữa trăm nghề, chọn nghề thợ rèn/ Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi/ Suốt tám giờ chân than mặt bụi…' – những câu thơ trong bài thơ 'Thợ rèn' của tác giả Khánh Nguyên đã thôi thúc, dẫn lối cho tôi đi tìm những người thợ rèn Hà Nội trong cái nắng hè như thiêu như đốt.

Thắc mắc!

Thịt heo lại tăng giá rồi, sáng thay vợ đi chợ mới biết. Tui hỏi bà bán thịt sao xem ti vi thấy nói thịt heo giảm, bà bán thịt mài dao xoèn xoẹt rồi liếc xéo: 'ông lên ti vi mà mua', sợ thế không biết!

Thử khám phá Sài Gòn như một người khách lạ: 'Cảm nắng' thật đấy, không đùa đâu!

Tự nhận mình là 'người Sài Gòn' vậy mà có lúc tôi cũng phải giật mình vì những góc nhỏ đáng yêu, những vẻ đẹp ẩn giấu ở thành phố này.

Tiếng chổi tre lặng lẽ đêm giao thừa

Đêm 30, lẫn trong dòng người nô nức đổ ra đường chờ đón giao thừa là những lao công Công ty cổ phần Công trình đô thị Gia Lai cần mẫn từng nhát chổi xào xạc làm sạch phố phường, cho người người vui xuân đón Tết.

Lặng thầm nghề làm sạch phố phường

Không quản nắng mưa, sớm tối, không ngại nặng nhọc, thức khuya dậy sớm, hàng ngày những công nhân vệ sinh môi trường vẫn cần mẫn với công việc của mình là làm sạch đẹp mọi nẻo đường, góc phố...

Chuyện ông Xuân mộc

Biết làm nghề mộc sẽ cực nhọc, vất vả, nhưng tôi vẫn lựa chọn gắn bó, vì đây là nghề dòng họ Khúc ở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã làm nhiều đời. Ông Khúc Văn Xuân, 62 tuổi, xóm Thanh Xuyên 4, xã Trung Thành (T.X Phổ Yên) chia sẻ.

'Mãnh hổ' giữ rừng lim độc nhất ở Trường Sơn

Đó là ông Trương Quốc Đô, ở xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Cánh rừng gỗ lim độc nhất quý hiếm mà ông Đô đang canh giữ, bảo vệ nằm ở đồi Cồn Lim, xã Tân Hóa, với diện tích hàng chục ha, nhiều cây có tuổi đời hơn trăm năm tuổi. Để có cánh rừng lim, để những cây gỗ quý bám chặt vào núi đá, gần 30 năm qua, ông Trương Quốc Đô đã đi hàng vạn km, hàng ngàn đêm không ngủ để thức canh cánh rừng gỗ quý.