Ngày còn nhỏ, tôi không quan tâm đến việc mẹ có mái tóc dài rất đẹp vì mẹ luôn vấn khăn, cho đến một ngày bố đi công tác về. Bố ngồi uống trà, ngắm mẹ rất lâu với ánh mắt đăm đắm đến mức khó tả.
Đó là chim giẻ cùi, hay giẻ cùi tốt mã có trong ca dao, tục ngữ Việt Nam, hay được dân gian gọi là chim phướn, chim giải phướn.
Chẳng biết có phải thời gian trôi nhanh hay bởi tại lòng người vấn vương sợi nắng hè vàng ngọt mà chưa gì thời gian đã điểm đến tháng Mười. Mới hôm nào, từng tốp học sinh còn mừng vui ngày khai trường, cả nước hân hoan chào đón một năm học mới ấy vậy mà nhanh như một cái chớp mắt đã thấy tháng Mười gõ cửa, sương cùng gió heo may chùng chình qua phố, đài báo liên tục cập nhập về các đợt không khí lạnh và phảng phất đâu đây, nỗi lòng chùng chình như đám mây trắng xốp, đem yêu thương sâu lắng gửi trao.
Căn nhà được rao bán gần một tháng nay, khách đến xem cũng nhiều nhưng chưa ai chốt. Thực chất là bán đất tặng nhà, chứ căn nhà cũng đã cũ rồi.
Chúng tôi rời quê hương mà đi, một năm đôi ba lần trở về. Ngày tháng rời chúng tôi mà đi, không bao giờ quay lại. Ở Sài Gòn, Hà Nội, hay một đất nước cách quê hương nửa vòng trái đất, ngược hai múi giờ sáng tối, chúng tôi nhớ, đôi khi rất nhớ và cũng chỉ có thể nhớ mà thôi.
Được công nhận là di tích Quốc gia năm 1995, đến nay, đền thờ Tổ nghề khảm trai ở xã Chuyên Mỹ (huyện Phú Xuyên) đã có dấu hiệu xuống cấp, cần sớm được đầu tư nâng cấp.
Nghề chạm khắc gỗ (có nơi gọi là điêu khắc gỗ) là một nghề có truyền thống lâu đời, đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Việt Nam, những giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Tại xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, nghề chạm khắc gỗ đã có hơn mấy chục năm qua, nghề có lúc thịnh, lúc suy, nhưng vẫn được các thế hệ nghệ nhân tiếp tục truyền nghề cho thế hệ trẻ.
Gần đây, chầm chậm đọc lại những bài thơ của bác Việt Phương viết cách đây hơn 50 - 60 năm trước, tôi mới thấy thấm thía hơn so với cảm nhận tôi từng có khi đọc chính những bài thơ đó lúc còn trẻ.
Doanh nghiệp quốc phòng, an ninh (QPAN), động viên công nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hết sức đặc thù nên cần có những quy định chính sách đặc biệt mới có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển, hội nhập và bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống. Nhân dịp Quốc hội khóa XV chuẩn bị xem xét dự án Luật Công nghiệp QPAN và động viên công nghiệp, Báo Quân đội nhân dân đã khảo sát ý kiến từ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Từ lúc Súa được bà đỡ mát tay nhất vùng đưa ra khỏi lòng mẹ, bà đỡ đã nhìn ra điều khác biệt của Súa với những đứa trẻ khác. Mẹ Súa sinh khó, cha nhất quyết đi mời bà đỡ. Chứ bình thường, người đàn bà bụng mang dạ chửa của họ Vàng nhà Súa phải lót ổ rơm cạnh hốc đá cao sau nhà, mẹ phải tự vượt cạn một mình chứ không có sự giúp đỡ của ai. Bố Súa là người đàn ông hiện đại, bố không chấp nhận điều ấy, bố bảo với mẹ 'cửa sinh cũng là cửa tử, không có ai giúp lúc người phụ nữ yếu đuối nhất thế là không coi trọng sinh mạng con người, thế là hủ tục. Ðã là hủ tục thì phải thay đổi, phải bỏ đi thôi'.
'Chúng tôi sống đã hơn nửa đời người, công việc hằng ngày gắn liền với đan lưới, làm bạn với những con chì, sợi cước. Đời cha mẹ tôi bám nghề đan lưới để nuôi các con. Đến đời tôi và các con cũng đang lấy nghề đan lưới làm công việc mưu sinh', bà Thảo tâm sự.
Vào học cấp 2, tôi đã được thầy giáo dạy văn cho tôi mượn và hướng dẫn tôi đọc một số tác phẩm văn học trong nước và của cả nước ngoài. Trong đó, có cuốn: Thép đã tôi thế đấy của Liên xô trước đây, đã dịch ra tiếng Việt.
Đã bao mùa đi qua, những cơn gió thổi từ nơi này tới nơi kia có khi nào là ngọn gió mùa đã cũ? Tôi theo đồng mà nương náu, theo gió mà lớn lên. Chiều khói vương như màn sương giăng ngoài sông, ngoài bãi. Tôi lần theo lối cũ trở về nhà. Ngôi nhà ba gian cũ kỹ, không gian vẫn còn đây mà mọi thứ im lặng như tờ. Chiều nắng muộn, sao lòng tôi giăng mắc, nhung nhớ về bữa cơm chiều ngày xưa!
Miên bước ra ngoài sân một cách nặng nề, cứ như có hòn đá tảng đeo ở chân, đôi chân không còn muốn bước nữa.
Với hơn 70 năm phát triển nghề truyền thống - Làng Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín) chính là nơi tạo ra hàng triệu lá cờ Tổ Quốc đi đến khắp mọi miền đất nước, gắn liền với những sự kiện trọng đại của dân tộc.
Cỗ Tết của nhà tôi lúc ấy ngoài thịt gà với vài ba thứ khác thì không thể thiếu món chân giò (giò heo) nấu măng khô.
Ngó quanh ngôi nhà, bỗng nhiên tôi thấy chột dạ khi bước đến phòng ngủ. Cảnh tượng tan hoang không kém gì phòng khách, một chiếc ghế nằm lăn lóc trên giường còn nguyên vết máu đỏ. Nhưng… Sao khung cảnh này lại quen đến thế? Trong lúc xô xát, tôi cũng đã vơ mọi thứ trong phòng để đáp trả hắn, hắn sợ hãi bỏ chạy. Con dao trên tay Hải cũng chính là con dao mà tôi đã cầm để đâm chết anh ta, kết thúc những căm hận trong lòng mình!
Đào giang rộng hai tay, khẩu AK đeo thõng trước ngực, thân hình đồ sộ của nó cùng chiếc ba lô lép xẹp ào ào lao xuống dốc vọt lên trước chúng tôi, miệng ngân nga : - Ôi cuộc đời cách mạng từ đây.
Những ngày này, gió và nắng hanh hao như gắt gỏng, khiến thân thể lười biếng nằm ủ ê, tư duy như đi vắng. Chiều lạnh, nhưng thích ra bờ hồ nhâm nhi một ly cam vắt, nhìn ngắm những chiếc thuyền vợt rác rong ruổi vẻ điệu nhàn nhã, con đường cong vòng ồn ào xe chạy.
Cộng đồng người Việt tại Ukraine đã và đang thể hiện rõ sự đoàn kết, gắn bó, tinh thần tương trợ, truyền thống 'lá lành đùm lá rách', giúp đỡ nhau vượt qua hoạn nạn.
Tình cũ không rủ cũng đến, mỗi lúc ở bên cô ấy tôi lại quên hết tất cả mọi thứ. Về đến nhà nhìn cô vợ đầu bù tóc rối, người thì tanh mùi tôm cá mà chán…
Vì chủ quan, thiếu kiến thức về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cũng như các quyền lợi, điều kiện đảm bảo ATVSLĐ, nên sức khỏe, thậm chí tính mạng của nhiều lao động tại các cơ sở sản xuất chế biến gỗ, đang bị đe dọa. Dù tình trạng này diễn ra nhiều năm nhưng các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương vẫn chưa tìm ra giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao nhận thức cho người lao động, chủ sử dụng lao động, góp phần giảm thiểu tai nạn tại làng nghề.
Ở khoa Sản, một điều thú vị là 'vào một về hai', tức là số bệnh nhân ra viện gấp đôi người nhập viện.
Vào sáng sớm, một đoàn lâm tặc hơn 40 người đi trên hàng chục xe công nông, rầm rộ tiến vào rừng. Tiếng cưa máy vang lên xoèn xoẹt, cây đổ ngổn ngang; lâm tặc chỉ lấy phần thân, còn gốc, ngọn thì bỏ lại hiện trường.
23 năm gắn bó với nghề, đều đặn mỗi ngày, từ khi trời còn chưa sáng đến lúc đêm khuya, người phụ nữ ấy cứ lặng lẽ, âm thầm với cây chổi quét rác làm sạch phố phường. Đó là chị Nguyễn Thị Hà, tổ trưởng tổ sản xuất số 6, xí nghiệp môi trường 3, Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Thanh Hóa.
Tiếng máy khâu dồn dập, tiếng cắt vải xoèn xoẹt đã trở thành thứ âm thanh quen thuộc của làng quê quanh năm rợp bóng cờ hoa này.
Nick của nàng là 'Vệt nắng'. Nàng sinh nhằm ngày hai mươi tư tháng tư năm một ngàn chín trăm tám mươi tám. Cách đây tám năm, nàng tốt nghiệp với tấm bằng loại ưu khoa Quản trị kinh doanh, ra trường được nhận về làm chuyên viên tại một công ty có tiếng. Nàng tân tụy với những status, những comment. Nàng có đến ba ngàn năm trăm friend.
'Giữa trăm nghề, chọn nghề thợ rèn/ Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi/ Suốt tám giờ chân than mặt bụi…' – những câu thơ trong bài thơ 'Thợ rèn' của tác giả Khánh Nguyên đã thôi thúc, dẫn lối cho tôi đi tìm những người thợ rèn Hà Nội trong cái nắng hè như thiêu như đốt.