Nam bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết có sốc, theo dõi do Leptospira (bệnh xoắn khuẩn vàng da).
Theo các bác sĩ, Leptospira thâm nhập vào cơ thể người qua những vết xước ở da, niêm mạc khi tiếp xúc với nước bị nhiễm khuẩn (đồng ruộng, ao, hồ, vũng nước đọng).
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận cả gia đình 5 người bị nhiễm khuẩn sau mưa lũ, trong đó có 1 ca nặng, men gan tăng cao, suy thận cấp và giảm tiểu cầu.
Sau mưa lũ, nhiều trường hợp phải nhập viện vì nhiễm xoắn khuẩn vàng da.
Sau đợt mưa lũ lịch sử do bão Yagi gây ra tại các tỉnh phía Bắc, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương có tiếp nhận nhiều ca mắc bệnh xoắn khuẩn vàng da gây suy thận nguy hiểm.
Ông Đ. ở Yên Bái tham gia dọn dẹp sau lũ và tiếp xúc nhiều với nước, bùn đất.
Sau lũ bão, ông T.V. Đ phải dọn dẹp nhà cửa bị ngập nặng, nên dầm người trong bùn nước nhiều ngày. Sau đó ông bị đau mỏi toàn thân, sốt rét run, đi ngoài, suy hô hấp, phải đặt nội khí quản và được chẩn đoán nhiễm xoắn khuẩn vàng da.
Sau khi dọn dẹp nhà cửa bị ngập lụt, các thành viên trong gia đình xuất hiện sốt, mệt mỏi, tiểu ít. Bác sĩ chẩn đoán người bệnh nhiễm loại vi khuẩn do mưa lũ
Sau bão Yagi và mưa lũ, nhiều người đã phải nhập viện do nhiễm vi khuẩn có trong bùn đất, đặc biệt là vi khuẩn Leptospira gây bệnh xoắn khuẩn vàng da, căn bệnh truyền nhiễm cấp tính khiến nhiều người trở nặng rất nhanh.
Trận lũ lụt do bão Yagi vừa qua tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát tán của vi khuẩn Leptospira, đặc biệt tại các vùng chăn nuôi lợn, nơi hệ thống vệ sinh không đảm bảo.
Dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh môi trường sau mưa lũ khiến nhiều người mắc bệnh truyền nhiễm, nhập viện trong tình trạng nặng.
Khoảng 4 ngày sau trận lũ lịch sử do bão Yagi gây ra tại các tỉnh phía Bắc, người đàn ông xuất hiện các triệu chứng sốt cao không rõ nguyên nhân, kèm theo mệt mỏi, khó thở, bụng chướng căng và đau vùng mạn sườn phải.
Cơn lũ lịch sử sau bão số 3 khiến nước ngập sâu nhiều địa bàn ở Thái Nguyên, Yên Bái, làm cho nhiều gia đình phải sinh hoạt trong điều kiện nước lũ ô nhiễm, tiếp xúc với bùn, đất. Ghi nhận thời gian vừa qua, có không ít bệnh nhân phải nhập viện điều trị trong tình trạng bệnh cảnh nặng nề bởi những bệnh sau mưa lũ.
Sau khi nước rút, vợ chồng ông C. dọn dẹp nhà cửa và lần lượt xuất hiện biểu hiện sốt, mệt mỏi, tiểu ít. Bác sĩ chẩn đoán các bệnh nhân nhiễm 1 loại xoắn khuẩn từ lũ lụt.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Kinh nghiệm từ trước tới nay cho thấy, dịch bệnh truyền nhiễm thường đi liền sau mưa bão lũ lụt.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Hỏi: Bác sĩ có thể cảnh báo những bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra trong mùa bão, lũ?
Hiện nay, sản lượng lợn sản xuất trong nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ giảm, chỉ còn chiếm 35- 40%, còn lại từ 60 - 65% là từ hộ chuyên nghiệp và trang trại. Tuy nhiên, tính chuyên nghiệp trong chăn nuôi của khu vực nông hộ, trang trại quy mô vừa và nhỏ chưa được cải thiện, giá thành sản xuất còn cao…
Mưa lũ, ngập lụt đang khiến bệnh Leptospirosis (bệnh xoắn khuẩn vàng da) lây truyền nhanh tại Philippines, buộc cơ quan y tế nước này đưa ra các cảnh báo với cộng đồng.
Nhiễm xoắn khuẩn Leptospira có thể gây tổn thương thận cấp và suy gan cấp. Leptospira là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có thể truyền nhiễm trong các loài động vật gặm nhấm và xâm nhập ngẫu nhiên vào cơ thể con người qua các vết xước.
Bệnh nhi 12 tuổi nhập viện do sốt gần 40 độ C kèm theo các biểu hiện mệt mỏi, ăn kém, đau bụng âm ỉ không dứt.
Bệnh nhi B. Đ. K, sinh năm 2012 tại huyện Kim bôi nhập viện ngày 22/7/2024 với biểu hiện sốt nóng từng cơn, nhiệt độ cao nhất gần 40 độ C, cách 4 - 5 giờ lại lên cơn sốt kèm theo mệt mỏi nhiều, ăn kém, đau bụng âm ỉ. Các bác sĩ chẩn đoán sơ bộ trẻ bị viêm phổi, thiếu máu nặng và theo dõi sốt xuất huyết. Tuy nhiên, lãnh đạo khoa cùng các bác sĩ đã hội chẩn và thống nhất điều trị hướng đến bệnh xoắn khuẩn vàng da trong khi chờ đợi kết quả xét nghiệm do nghi ngờ nhiều đến căn bệnh này.
Sốt cao liên tục, bé trai 12 tuổi ở Hòa Bình được chẩn đoán nhiễm xoắn khuẩn vàng da - bệnh của động vật lây truyền sang người, nếu không được điều trị có thể gây tổn thương thận, viêm màng não, suy gan, suy hô hấp và có thể tử vong.
Vừa qua, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhi 12 tuổi nhiễm xoắn khuẩn vàng da - một căn bệnh nguy hiểm do dễ nhầm lẫn với các bệnh khác.
Bộ Giáo dục Philippines cho biết ít nhất 45 trường học chịu thiệt hại sau khi bão Carina quét qua, sẽ đóng cửa từ ngày 1/8.
Tình hình bệnh cúm gia cầm lây sang người ngày càng diễn biến phức tạp, nguy cơ lây lan trong cộng đồng rất cao. Người dân cần nâng cao ý thức chủ động các biện pháp phòng bệnh.
Chi cục Chăn nuôi, Thủy sản và Thú y thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã ban hành chỉ thị hướng tới loại bỏ việc buôn bán và tiêu thụ thịt chó, mèo trên địa bàn Hà Nội. Chỉ thị này nhằm xây dựng Hà Nội thành thành phố văn minh, thân thiện với khách du lịch theo các tiêu chuẩn quốc tế về phúc lợi động vật và an toàn thực phẩm.
Đau họng là một biểu hiện thường gặp trong rất nhiều bệnh, tuy nhiên cũng chính vì vậy nhiều người chủ quan dẫn đến phải vào viện trong tình trạng cấp cứu vì những biến chứng của viêm họng.
Cơ quan Phát triển Liên chính phủ cho biết Ethiopia, Kenya, Somalia, Sudan và Uganda đang ứng phó với các đợt bùng phát dịch tả nghiêm trọng hơn do lũ lụt gần đây.
Trong một trường hợp y tế mới bất thường, một người đàn ông ở Canada đã phải nhập viện trong tình trạng nhiễm trùng nặng do vi khuẩn sau khi bị một con chuột ẩn nấp trong nhà vệ sinh cắn, mặc dù phương thức lây truyền này không phổ biến.
Trong 3 tháng đầu năm 2024, cả nước đã ghi nhận 27 người chết do bệnh dại, tăng đột biến so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay đã có 27 ca tử vong do bệnh dại và 1 ca tử vong do cúm gia cầm. Đây là dấu hiệu cảnh báo diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong năm 2024.
Đồng chí Lương Trọng Quỳnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu tại hội nghị
Ngày 27/3/2024, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tổ chức 'Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024'.
Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 27-3, tại Hà Nội.
Ngày 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức 'Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024'.
Theo Bộ Y tế, Việt Nam là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...
Việt Nam là một trong những 'điểm nóng' về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người như: Cúm A/H5N1, SARS, dại, than, dịch hạch, ký sinh trùng… đó là nhận định của đa số đại biểu tại Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 vừa diễn ra tại Hà Nội.
Bộ Y tế và Bộ NN&PTNN đều nhận định trong thời gian tới, nguy cơ bùng phát các ổ dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người sẽ tiếp diễn.
Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...
Trong tháng 3/2024, 1 trường hợp tử vong do mắc cúm A (H5N1). Sau khoảng 8 năm, Việt Nam mới ghi nhận thêm ca mắc bệnh này.
Sáng 27-3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ NN-PTNN tổ chức hội nghị hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.
Các dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh lây từ động vật sang người diễn biến phức tạp trong thời gian gần đây, đang đặt ra nhiều thách thức cho việc hoàn thành mục tiêu thanh toán và loại trừ bệnh dại và các bệnh lây truyền từ động vật sang người khác tại Việt Nam.
Bệnh cúm gia cầm và bệnh dại thường xuyên xảy ra tại Việt Nam, trong đó bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm lưu hành có số ca tử vong cao nhất. Từ đầu năm 2024 đến nay đã có 27 trường hợp bệnh dại tử vong, 1 trường hợp mắc cúm A/H5N1 tử vong.
Hơn 70% các dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là 1 trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...