Bệnh dại khiến người dân tiêu tốn tới 800 tỷ đồng/năm để tiêm vaccine

Sáng 27-3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ NN-PTNN tổ chức hội nghị hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Nhiều thách thức trong kiểm soát các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Các dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh lây từ động vật sang người diễn biến phức tạp trong thời gian gần đây, đang đặt ra nhiều thách thức cho việc hoàn thành mục tiêu thanh toán và loại trừ bệnh dại và các bệnh lây truyền từ động vật sang người khác tại Việt Nam.

3 tháng đầu năm đã có 27 ca tử vong do bệnh dại, khu vực miền Trung tăng đột biến

Bệnh cúm gia cầm và bệnh dại thường xuyên xảy ra tại Việt Nam, trong đó bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm lưu hành có số ca tử vong cao nhất. Từ đầu năm 2024 đến nay đã có 27 trường hợp bệnh dại tử vong, 1 trường hợp mắc cúm A/H5N1 tử vong.

Trên 70% dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Hơn 70% các dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là 1 trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...

Căn bệnh nguy hiểm bắt đầu từ vết loét nhỏ

Sốt mò là bệnh có ổ dịch thiên nhiên, truyền ngẫu nhiên sang người khi bị ấu trùng mò đốt, thường bị nhầm lẫn với sốt xuất huyết hay sốt rét.

'Cơn sốt chuột' đe dọa lính Nga và Ukraine

'Cơn sốt chuột' hoành hành ở khu vực tiền tuyến Ukraine không chỉ lây lan dịch bệnh cho cả binh lính Nga và Ukraine mà còn làm hư hại chiến hào, các thiết bị điện và quân sự.

Nỗi ác mộng của binh lính trên chiến trường Ukraine

Tiền tuyến Ukraine đầy rẫy chuột, lây truyền những bệnh khiến binh lính bị nôn mửa và chảy máu mắt, ảnh hưởng đến năng lực chiến đấu giống như tình hình dưới những rãnh hào hồi Thế chiến II.

Sự thật về chiếc 'đinh ốc vít' 300 triệu năm được tìm thấy: Hé lộ bí mật về đỉnh cao thời tiền sử

Ở đâu đó trên trái đất, một hòn đá bình thường lại ẩn chứa một bí mật đáng kinh ngạc. Hòn đá bình thường này đã im lặng hàng triệu năm, chứng kiến sự phân hạch của vỏ trái đất, sự trôi dạt của các lục địa, sự phun trào của lửa, nguồn gốc và sự biến mất của toàn bộ sự sống.

Sốt mò và những điều cần biết

Sốt mò còn gọi là sốt do ấu trùng mò, hay sốt bờ bụi. Đó là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do Rickettsia tsutsugamushi - một loại vi khuẩn thuộc họ Rickettsia, gây nên.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B là gì, COVID-19 khi chuyển sang nhóm B phòng chống thế nào?

Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm.

Chuyển COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B: Phân loại bệnh truyền nhiễm thế nào?

Dịch COVID-19 đã được chuyển từ nhóm A sang nhóm B tại Việt Nam từ ngày 20/10/2023. Các biện pháp phòng chống dịch cũng được điều chỉnh phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Nhiễm trùng huyết do xoắn khuẩn Leptospira, ai cần cảnh giác?

Trong mùa mưa, các trường hợp bị bệnh truyền nhiễm cấp tính do xoắn khuẩn gây bệnh thường gia tăng. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do các xoắn khuẩn thuộc họ Leptospiraceae gây ra. Nhiễm xoắn khuẩn Leptospira có biểu hiện như thế nào? Ai cần cảnh giác với căn bệnh này?

Tin tức Đời sống 1/11: Nhiễm loại vi khuẩn có trong đất bẩn, cậu bé nguy kịch

Cập nhật tin tức đời sống ngày 1/11: Bé gái 7 tuổi bị hàng trăm vết thương do 4 con chó tấn công; Xem xét kỷ luật những đơn vị để thiếu máu điều trị kéo dài...

Tổn thương thận, suy đa tạng do nhiễm xoắn khuẩn Leptospira

Trước đó 1 tuần, bệnh nhân có đi rừng và lội suối. Khi về nhà người bệnh xuất hiện sốt, tiểu ít, đau đầu, buồn nôn, phù toàn thân, đi ngoài phân lỏng nhiều lần, nhập viện được xác định nhiễm xoắn khuẩn Leptospira.

Nhiễm loại vi khuẩn có trong đất bẩn, cậu bé nguy kịch

Mắc loại bệnh ít gặp do vi khuẩn có trong đất và nước bị ô nhiễm, bé C. sốt cao liên tục 8 ngày, suy hô hấp. Khi chuyển vào TP.HCM, trẻ suy gan thận rất nặng.

Không có bảo hiểm y tế, người bệnh tự trả phí điều trị Covid-19

Từ sự chung sức chung lòng đẩy lùi Covid-19 mang lại kết quả tốt như mong muốn, đến nay, Bộ Y tế ban hành quyết định điều chỉnh bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm những bệnh nào?

Chị Nguyễn Thị Bình (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) hỏi: Được biết, Bộ Y tế vừa công bố quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B. Vậy, bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm những bệnh nào?

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Từ ngày 20/10, Covid-19 được chuyển sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B. Một số hoạt động phòng chống Covid-19 cũng thay đổi.

Bé 3 tháng tuổi mắc giang mai

Thấy trẻ bong vảy ở lòng bàn tay và lòng bàn chân, gia đình đưa đến bệnh viện, kết quả xét nghiệm cho thấy trẻ mắc giang mai bẩm sinh.

Bé trai 3 tháng tuổi mắc bệnh giang mai bẩm sinh

Bé trai được đưa đến bệnh viện khám vì nghi trẻ bị viêm da khiến chân tay bong tróc da, thế nhưng gia đình bất ngờ khi bé được chẩn đoán giang mai bẩm sinh

Bé trai 3 tháng tuổi mắc bệnh giang mai

Bác sĩ xác định bệnh nhi là trường hợp mắc giang mai truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai.

Bé trai 3 tháng tuổi mắc giang mai, cả nhà ngỡ ngàng vì cùng 'dính' bệnh

Bé trai 3 tháng tuổi được đưa vào Bệnh viện Da liễu Trung ương vì bong vảy ở lòng bàn tay, chân 2 tuần nay, xét nghiệm phát hiện mắc giang mai.

Bé trai 3 tháng tuổi lây giang mai từ mẹ

Bệnh nhân được chẩn đoán xác định mắc giang mai bẩm sinh sớm và là trường hợp bệnh được truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai.

Có '1 đau - 2 mùi' này chứng tỏ đã bị 'sát thủ gây ung thư dạ dày' tấn công

Nhắc tới nguyên nhân gây ung thư dạ dày, không thể nào bỏ qua vi khuẩn HP.

An Giang chủ động phòng, chống các loại dịch bệnh

Khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, ngành y tế tiếp tục tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo Phòng, chống dịch bệnh tỉnh có những giải pháp phòng, chống các loại dịch bệnh nguy hiểm khác, bảo vệ sức khỏe và an toàn tính mạng của người dân.

Nhiễm xoắn khuẩn Leptospira khi đi chơi thác nước: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh

Xoắn khuẩn Leptospira là nguyên nhân gây bệnh xoắn khuẩn vàng da, thường ký sinh trên gia súc, gia cầm và nguồn nước ô nhiễm, lây nhiễm cho người qua tổn thương niêm mạc. Chính vì vậy, mùa mưa cần cảnh giác với căn bệnh này.

Tổn thương thận sau khi đi chơi tại thác nước

Nam bệnh nhân ở huyện Định Hóa, Thái Nguyên bị nhiễm xoắn khuẩn Leptospira, làm suy giảm các chức năng gan, thận, phải lọc máu.

Suy gan thận sau khi tắm thác...xoắn khuẩn gây bệnh nguy hiểm thế nào?

Xoắn khuẩn Leptospira là nguyên nhân gây bệnh Leptospirosis. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh Leptospirosis có thể dẫn đến tổn thương thận, viêm màng não, suy gan, suy hô hấp, thậm chí tử vong.

Người đàn ông suy gan, suy thận sau lần đi chơi thác

Sau khi đi chơi thác về, người đàn ông xuất hiện sốt, mẩn ngứa toàn thân, đi ngoài nhiều lần... Tại bệnh viện được chuẩn đoán nhiễm xoắn khuẩn Leptospira.

Người đàn ông bị suy gan, thận sau chuyến đi tắm thác

Sau khi đi tắm thác cùng bạn bè, anh T. có biểu hiện chóng mặt, quanh miệng có vết loét do nhiễm loại xoắn khuẩn nguy hiểm.

Từ vụ nhiễm xoắn khuẩn Leptospira khi đi thác nước: Dấu hiệu nhận biết sớm và cách phòng ngừa

Một số triệu chứng ban đầu của bệnh xoắn khuẩn Leptospira dễ gây nhầm lẫn với các bệnh khác. Nếu không điều trị, bệnh Leptospirosis có thể dẫn đến tổn thương thận, viêm màng não, suy gan, suy hô hấp và thậm chí tử vong.

Siêu mẫu Bella Hadid kể cuộc chiến chống bệnh Lyme

Siêu mẫu Bella Hadid chia sẻ trên trang mạng xã hội Instagram 59,3 triệu lượt theo dõi của mình về cuộc chiến chống lại căn bệnh Lyme.

Nam thanh niên suy thận cấp, phải lọc máu do nhiễm xoắn khuẩn sau chuyến đi chơi thác

Khoa Nội thận - Tiết niệu và Lọc máu (Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên) vừa điều trị thành công cho người bệnh P.V.T (ở Định Hóa, Thái Nguyên) có tình trạng tổn thương thận cấp và suy gan cấp do nhiễm xoắn khuẩn Leptospira.

Nam thanh niên bị loét miệng, tổn thương thận sau một tuần đi chơi thác nước

Sau một tuần cùng bạn đi chơi ở thác nước, nam thanh niên xuất hiện tình trạng sốt, ngứa toàn thân, quanh miệng có các vết loét, tổn thương thận

Đi chơi thác nước, người đàn ông nhiễm xoắn khuẩn Leptospira, suy thận, suy gan

Đi chơi ở thác nước về, người đàn ông bị sốt, mẩn ngứa toàn thân, đi ngoài phân lỏng nhiều lần và sử dụng thuốc nam không rõ nguồn gốc để tự điều trị. Sau khi nhập viện, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị suy thận cấp và suy gan.

Tổn thương thận và suy gan cấp sau khi đi chơi ở thác nước

Theo thông tin từ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Khoa Nội thận - Tiết niệu và Lọc máu bệnh viện này vừa điều trị thành công cho một bệnh nhân ở Định Hóa có tổn thương thận cấp và suy gan cấp do nhiễm xoắn khuẩn Leptospira.

Điều trị thành công cho bệnh nhân tổn thương thận cấp, suy gan cấp do nhiễm xoắn khuẩn

Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên vừa điều trị thành công cho một bệnh nhân bị tổn thương thận cấp và suy gan cấp do nhiễm xoắn khuẩn Leptospira.

Thiếu nữ 16 tuổi suýt mất mạng nghi nhiễm xoắn khuẩn vàng da

Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) vừa cứu sống 1 bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng nghi nhiễm xoắn khuẩn Leptospira (xoắn khuẩn vàng da) có nguy cơ tử vong cao.

Bệnh nhân 16 tuổi suy đa tạng nguy cơ tử vong cao nghi nhiễm xoắn khuẩn Leptospira

Một bệnh nhân 16 tuổi trú tại Quảng Ninh bị sốc nhiễm khuẩn-suy đa tạng: suy thận, suy gan cấp, viêm phổi nghi nhiễm xoắn khuẩn Leptospira đứng trước nguy cơ tử vong và may mắn được bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên cứu sống.

5 bệnh nhiễm trùng dễ mắc phải khi trời mưa

Trời mưa, thời tiết mát mẻ xua tan cái nóng ngột ngạt. Thế nhưng mưa triền miên cũng sẽ khiến một số căn bệnh xuất hiện mà chúng ta dễ mắc phải.

Nội soi tiêu hóa cho trẻ cần chú ý những gì?

Nội soi tiêu hóa là phương pháp duy nhất có thể quan sát trực tiếp, đánh giá tốt nhất bệnh lý bên trong lòng ống tiêu hóa như viêm, loét, khối u và các dị tật.

TỪNG BƯỚC HẠN CHẾ VIỆC TIÊU THỤ THỊT CHÓ, MÈO ĐỂ ĐẢM BẢO SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

Tại tọa đàm 'Buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo): Chính sách, thách thức và cơ hội' do Ban Công tác đại biểu phối hợp tổ chức, các đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng cần từng bước hạn chế, tiến tới loại bỏ việc buôn bán và tiêu thụ thịt chó, mèo, không chỉ để Việt Nam thực hiện đúng các cam kết quốc tế về phúc lợi động vật, mà còn góp phần đảm bảo sự an toàn đối với sức khỏe cộng đồng.

Hà Nội: Đề xuất thí điểm 'thành phố nói không với thịt chó, mèo'

Ngày 4/7, tại tọa đàm 'Buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo): Chính sách, thách thức và cơ hội' , ông Tạ Văn Tường - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã đưa ra đề xuất thí điểm xây dựng Hà Nội thành 'thành phố nói không với thịt chó, mèo'.

Việt Nam tăng cường công tác quản lý và giám sát hoạt động buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi

Ăn thịt chó, mèo là một thói quen bắt nguồn từ xa xưa trong xã hội. Trước mắt, tiếp tục nâng cao nhận thức và giáo dục sẽ góp phần từng bước xóa bỏ quan niệm này.

Đề xuất thí điểm Hà Nội là 'Thành phố nói không với thịt chó, mèo'

Tại tọa đàm 'Buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo): Chính sách, thách thức và cơ hội', nhiều đại biểu đã thảo luận xoay quanh việc thí điểm xây dựng Hà Nội là 'Thành phố nói không với thịt chó, mèo'.

5 triệu con chó và 1 triệu con mèo bị buôn bán, giết thịt mỗi năm

Ngày 4-7, tại Hà Nội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử phối hợp với Tổ chức Truyền thông thay đổi hành vi Intelligentmedia và Tổ chức Soi Dog Foundation International tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo): Chính sách, cơ hội và thách thức'.

Tọa đàm đánh giá hoạt động buôn bán và tiêu thụ thịt chó, mèo

Ngày 4/7 tại Hà Nội, Ban Công tác đại biểu của Quốc hội phối hợp với tổ chức Truyền thông thay đổi hành vi Intelligentmedia và tổ chức Soi Dog Foundation International tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo): Chính sách, thách thức và cơ hội' với sự tham gia của một số đại biểu Quốc hội, đại diện lãnh đạo các cơ quan Quốc hội, cơ quan quản lý nhà nước có liên quan và các chuyên gia trong lĩnh vực thú y.

Ban Chỉ đạo quốc gia sẽ họp xem xét chuyển COVID-19 xuống nhóm B

Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay dự kiến vào cuối tuần này, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 bàn thảo liên quan đến nội dung chuyển COVID-19 xuống nhóm B.

Bị giang mai ác tính hiếm gặp do quan hệ đồng giới

Bệnh viện Da Liễu TP.HCM phát hiện hai bệnh nhân mắc giang mai ác tính hiếm gặp, cả hai đều có tiền sử mắc HIV và quan hệ đồng giới.

Phát hiện 2 trường hợp mắc giang mai ác tính hiếm gặp

Hiện nay bệnh giang mai không còn xa lạ với người dân Việt Nam và có phác đồ điều trị hiệu quả. Người nhiễm xoắn khuẩn giang mai có thể có hoặc không có triệu chứng trên da và toàn thân. Trong đó, giang mai ác tính là một thể nghiêm trọng hiếm gặp của giang mai thứ phát.