Đặc sắc Lễ hội điện Huệ Nam - Thừa Thiên Huế

Hôm nay 10/4, tại cố đô Huế, lễ hội điện Huệ Nam hay còn gọi là điện Hòn Chén chính thức khai hội, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Hội hè thường diễn ra vào thời gian nào?

Mồng ba tháng giêng, làng Thị Cầu đã có hội với tục ném pháo và những cuộc chọi gà rất gay cấn.

Những tiết lễ truyền thống của người Việt hàng năm

Có những tiết khí bắt đầu là cơ hội cho những ngày lễ, hoặc được gọi hẳn là ngày Tết như tiết Thanh Minh.

Vẻ đẹp của hương ước

Hương ước là một công cụ và phương thức quản lý trong xã hội truyền thống. Dù xã hội đã có những biến động, lệ làng cũng có sự thay đổi, song ở nhiều nơi vẫn giữ được những bản hương ước, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa. Nhiều điều lệ trong hương ước được điều chỉnh cho phù hợp với cuộc sống hiện đại.

Thừa Thiên Huế: Đặc sắc Lễ hội Điện Huệ Nam

Ngày 23/8/2023, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Ban Bảo trợ di tích lễ hội Điện Huệ Nam tổ chức Lễ hội điện Huệ Nam (lễ hội Hòn Chén). Đây là là một hoạt động tín ngưỡng dân gian của tín đồ suy tôn Thánh mẫu Thiên Y A Na.

Hơn 70 thuyền rồng nối nhau đưa khách trẩy hội điện Hòn Chén

Từ bến thuyền ở đường Chi Lăng, hơn 70 thuyền rồng chở các thánh đồng, đạo hữu cùng người dân, du khách thập phương di chuyển lên điện Hòn Chén.

Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn

Hà Nội tổ chức 'Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn Hoàn Kiếm' nhằm tôn vinh các vị tổ nghề, nghệ nhân các phố nghề - làng nghề truyền thống.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội đình Kim Ngân và hội nghề kim hoàn năm 2023

Lễ hội Đình Kim Ngân và hội nghề kim hoàn năm 2023 là dấu ấn văn hóa hết sức sinh động, có ý nghĩa thiết thực góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.

Khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023

Ngày 22/4, chương trình khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 đã diễn ra tại khu phố cổ Hà Nội. Đây là sự kiện nhằm tôn vinh ông Tổ bách nghệ và Tổ nghề kim hoàn gắn với nghề truyền thống chế tác kim hoàn tại khu phố Hàng Bạc, phường Hàng Bạc.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn

Lễ hội Đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 là dấu ấn văn hóa sinh động, có ý nghĩa thiết thực góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.

Độc đáo Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023

Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22/4 -7/5/2023, tại đình Kim Ngân, số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Hà Nội: Sắp diễn ra Lễ hội Đình Kim Ngân và Lễ hội nghề kim hoàn năm 2023

Lễ hội Đình Kim Ngân và Lễ hội nghề kim hoàn năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22/4 đến 7/5 tại Đình Kim Ngân, số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Nhiều hoạt động phong phú tại lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023

Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 được Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm tổ chức từ ngày 22/4 - 7/5 với các chuỗi hoạt động: Lễ rước truyền thống; khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn.

Tưng bừng lễ hội đình làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm

Sáng 5/3 (tức 14 tháng 2 năm Quý Mão 2023), tại xã Bát Tràng, UBND huyện Gia Lâm tổ chức khai mạc lễ hội đình làng Bát Tràng năm 2023. Đến dự có các đại biểu Trung ương, TP và đông đảo Nhân dân trên địa bàn.

Có gì trong lễ hội cầu ngư đặc biệt 'tam niên đáo lệ' ở Huế?

Đã thành thông lệ cứ 'tam niên đáo lệ' tức ba năm một lần, dân làng Thai Dương Hạ (xã Hải Dương) và Thai Dương ở TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức long trọng Lễ Xuân tế kỳ yên vào các ngày 9 - 10 và 11 - 12 tháng Giêng các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu.

Những lễ hội nổi tiếng ở miền Trung không thể bỏ qua dịp đầu năm

Lễ hội tại miền Trung luôn có sức hấp dẫn đặc biệt nhờ những sắc màu độc đáo với nhiều truyền thống thú vị được lưu giữ trong suốt nhiều năm.

Lễ tế Hợp hưởng cuối năm

Thời xưa, triều đình phong kiến có lễ Hợp hưởng để báo cáo tổ tiên những việc đã làm trong năm vừa qua.

Khai mạc lễ hội điện Hòn Chén

Sau khi tiến hành lễ cáo, đoàn rước với khoảng 70 bằng, án đã di chuyển xuống thuyền để tiến về điện Huệ Nam ở phía thượng nguồn sông Hương thuộc địa phận xã Hương Thọ, TP Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Nốt 'lặng' buồn giữa lòng đô thị

Khi có thông tin khu quy hoạch Bàu Vá tiếp tục mở rộng, vị trí có ngôi đình hoang phế tọa lạc cũng sẽ bị san ủi phục vụ quy hoạch, lúc ấy, các vị bô lão cao niên của làng mới giật mình ...

Đời sống Đời sống Cha mẹ là 'Phật sinh thành'

Vu lan tháng 7 là mùa báo hiếu, xuất phát từ sự tích ngài Mục Kiền Liên nhờ Phật tổ bày cho phương pháp mà đã cứu được mẹ của mình là bà Thanh Đề đang phải thọ nghiệp dưới hỏa ngục.

Ngôi làng 500 tuổi bên dòng Ô Lâu

Nằm cách trung tâm thành phố Huế 35 km về hướng Bắc, làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) bên bờ sông Ô Lâu đã có tuổi đời trên 500 năm.

Dấu xưa Phước Tích

Sau làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, H. Phong Điền, tỉnh TT- Huế) là ngôi làng cổ thứ 2 được Nhà nước công nhận và cấp bằng Di tích quốc gia. Tại đây, không gian làng quê đậm chất Bắc Trung Bộ còn được lưu giữ một cách nguyên vẹn.

Vĩnh Long sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số 41 đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội

Vĩnh Long sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số 41 đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội; Giải văn học nghệ thuật tỉnh Vĩnh Long năm 2019- 2020; Cuộc thi sáng tác ca khúc 'Vĩnh Long- Tình đất, tình người là tin văn hóa tiêu biểu tại tỉnh Vĩnh Long mới đây.

Cổ miếu thờ 85 sắc phong

Đình làng là chỗ dựa tâm linh quan trọng của mỗi người dân Việt. Một ngôi đình được xem là 'danh chính' khi được triều đình sắc phong. Mỗi đình, miếu thời xưa thường chỉ phụng thờ một sắc, trường hợp ngoại lệ có 2-3 sắc phong đã là nhiều. Việc một ngôi miếu tập trung thờ đến 85 sắc như Công thần miếu ở Vĩnh Long là một trường hợp đặc biệt.