Thanh niên học tập và làm theo Bác Hồ

Ngày 31-5, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Bùi Quang Huy đã chia sẻ với hơn 100 cán bộ đoàn trong khối chuyên đề Thanh niên học tập và làm theo Bác Hồ.

Đại hội Thi đua Quyết thắng Bệnh viện Quân y 5 giai đoạn 2019-2024

Sáng 28/5, Bệnh viện Quân y 5 tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019-2024. Dự Đại hội có đại diện lãnh đạo Cục Hậu cần kỹ thuật Quân đoàn 12 và hơn 100 cán bộ, chiến sĩ Bệnh vện.

Lớp học đặc biệt ở Trường Sa

Trường tiểu học Đá Tây giữa ngàn khơi nơi xa nhất của Tổ quốc trở nên đặc biệt khi các lớp ngồi chung một phòng.

Anh hùng Vũ Tiến Đề: 'Thân tôi dù nát đường này phải thông'

Anh hùng Vũ Tiến Đề không còn nữa, nhưng câu nói bất hủ của anh: 'Thân tôi dù nát đường này phải thông' sẽ còn mãi trong những trang sử vàng chói lọi của TNXP Việt Nam, với con đường Hồ Chí Minh lịch sử, với núi rừng huyền thoại Trường Sơn.

Kỷ niệm 65 năm mở đường Trường Sơn

Tại khu Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ thuộc thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội cựu Thanh niên xung phong Việt Nam đã tổ chức lễ Kỷ niệm 65 năm mở đường Trường Sơn (1959 - 2024).

Cán bộ Cảnh sát PCCC cùng vợ hàng chục lần hiến máu cứu người

Trong 'Ngày hội hiến máu tình nguyện (HMTN) năm 2024' do Ban Thanh niên cùng Bệnh xá Công an TP Đà Nẵng phát động, tổ chức (thu được hơn 400 đơn vị máu) vừa qua có vợ chồng một cán bộ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an TP Đà Nẵng xung phong hiến những giọt máu hồng đầu tiên.

Cậu bé lớp 2 đọc thơ Xuân Quỳnh ở Trường Sa

Xung phong lên đọc, Vi Quý Đăng - học sinh lớp 2 Trường tiểu học Thị trấn Trường Sa khiến thầy cô thích thú với trích đoạn bài 'Thư gửi bố ngoài đảo'.

65 năm Ngày mở đường Trường Sơn: 'Mãi mãi là niềm tự hào của tuổi trẻ'

Sáng ngày 17/5, tại Tượng đài Thanh niên xung phong (TNXP) chống Mỹ cứu nước (TT.Phong Nha, H.Bố Trạch, Quảng Bình), Trung ương Đoàn phối hợp với Hội Cựu TNXP Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - đường Trường Sơn huyền thoại (19/5/1959 - 19/5/2024).

Ký ức của chiến sĩ Tiểu đoàn nữ Trưng Trắc

Góp sức vào tuyến vận tải huyền thoại đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh, cách đây 53 năm, hơn 500 nữ thanh niên của tỉnh Hà Tây cũ (nay là Hà Nội) đã xung phong lên đường nhập ngũ và lấy tên là Tiểu đoàn nữ Trưng Trắc. Họ là những nữ thanh niên đầu tiên của miền Bắc được chi viện cho tuyến vận tải huyết mạch đường Trường Sơn để phục vụ cho tiền tuyến lớn ở miền Nam.

Trưng bày hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn' tại Quảng Bình

Ngày 16/5, tại Tượng đài Thanh niên xung phong (TNXP) chống Mỹ cứu nước (thị trấn Phong Nha, Bố Trạch, Quảng Bình) đã diễn ra triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử về bộ đội Trường Sơn, TNXP và các lực lượng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên đường Trường Sơn.

Ký ức của chiến sỹ tiểu đoàn nữ Trưng Trắc

Góp sức vào tuyến vận tải huyền thoại Đường Trường Sơn – Hồ Chí Minh, cách đây 53 năm, hơn 500 nữ thanh niên của tỉnh Hà Tây cũ (nay là Hà Nội) đã xung phong lên đường nhập ngũ và lấy tên là Tiểu đoàn nữ Trưng Trắc. Họ là những nữ thanh niên đầu tiên của miền Bắc được chi viện cho tuyến vận tải huyết mạch Đường trường sơn để phục vụ cho tiền tuyến lớn ở miền Nam. Thế hệ nữ thanh niên thời ấy là những cô gái tuổi mười tám, đôi mươi đã mạnh mẽ kiên cường đi qua khói bom lửa đạn, bước qua lằn ranh sự sống và cái chết với niềm tin sắt đá: Sẽ có một ngày đất nước thống nhất, non sông thu về một mối.

Triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn'

Ngày 16/5, tại Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước (thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam phối hợp tổ chức triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử về bộ đội Trường Sơn, Thanh niên xung phong và các lực lượng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên đường Trường Sơn với chủ đề 'Kiêu hãnh Trường Sơn'; đồng thời giới thiệu hoạt động của lực lượng thanh niên xung phong thời kỳ mới.

Triển lãm hình ảnh lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn' tại Quảng Bình

Ngày 16/5/2024, trưng bày ảnh và tư liệu mang tên 'Kiêu hãnh Trường Sơn' đã thu hút nhiều cựu chiến binh và thanh niên địa phương đến xem, tại khu Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước ở thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, Quảng Bình.

'Vua cải tiến' được vinh danh tại Chương trình Vinh quang Việt Nam

Kỹ sư thiết bị sản xuất Trần Việt Hưng, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên, người đã có 17 sáng kiến làm lợi hơn 501 tỷ đồng cho doanh nghiệp đã được lãnh đạo Công ty trao tặng danh hiệu 'Vua cải tiến' (Smart King).

Trưng bày hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn' tại Quảng Bình

Sáng 16/5, tại khu vực Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước ở thị trấn Phong Nha, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Trung ương Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam phối hợp Tỉnh Đoàn Quảng Bình tổ chức trưng bày, triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn' và giới thiệu hoạt động của Thanh niên xung phong trong thời kỳ mới.

Quảng Bình: Triển lãm ảnh tư liệu 'Kiêu hãnh Trường Sơn'

Ngày 16-5, tại Tượng đài Thanh niên xung phong (TNXP) chống Mỹ cứu nước (thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra Triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử về bộ đội Trường Sơn, TNXP và các lực lượng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên đường Trường Sơn.

Nữ cựu chiến binh gần 30 năm gắn bó với bếp ăn từ thiện

Tại TPHCM có một gian bếp rất đặc biệt. Ở đây luôn có những suất ăn tươm tất, luôn đầy ắp gạo, mì và các loại gia vị để cung cấp miễn phí cho người khó khăn. Bà chủ của gian bếp đặc biệt này là bà Nguyễn Thị Phương - một cựu chiến binh. Tuy năm nay đã 80 tuổi, nhưng bà vẫn giữ tinh thần xung phong, hàng ngày đeo khăn rằn đến bếp ăn

Liên hoan Tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong – Hà Nội năm 2024

Chiều 11/5, Chủ tịch Hội cựu TNXP TP Hà Nội Nguyễn Văn Đính cho biết, Liên hoan tiếng hát cựu Thanh niên xung phong – Hà Nội năm 2024 đã diễn ra sôi nổi ở các quận, huyện. Vòng Chung khảo Liên hoan tiếng hát cựu TNXP cấp thành phố sẽ diễn ra từ ngày 13 - 18/5.

Hà Nội sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về Đề án 06

Chiều 9/5, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải và Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung đã chủ trì buổi làm việc, trao đổi kinh nghiệm giữa hai địa phương về việc triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06 năm 2024.

Dấu ấn về trận chiến Điện Biên Phủ của xạ thủ Lê Bình

Trong trận chiến Điện Biên Phủ, chiến sĩ Lê Bình và đồng đội của mình khi ấy còn rất trẻ, ôm những gói bộc phá đi đầu tạo cửa mở, phá hàng rào dây thép gai bao quanh đồn địch để quân ta xung phong đánh vào trung tâm đồn giặc.

Bài 1: Xung phong mở đường thắng lợi

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Trung ương Đảng, bộ đội ta đã tạo nên những chiến công oanh liệt trên chiến trường. Trong chiến thắng vang dội đó, lực lượng thanh niên xung phong có đóng góp rất lớn - một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm nên 'trang sử vàng', xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Đoàn viên thanh niên diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tham gia khối diễu binh, diễu hành có các đại diện ưu tú của Thanh niên Việt Nam.

Lời thề trong lửa đạn - chuyện tình người lính Điện Biên Phủ ở Bạc Liêu

Hứa nhau nếu còn sống sau chiến dịch Điện Biên Phủ sẽ nên duyên chồng vợ, không ngờ lời thề sau 70 năm của chàng lính trận và nàng dân công hỏa tuyến ngày ấy trở thành một chuyện tình đẹp viên mãn của hai người lính già ở Bạc Liêu.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Hồi ức trận mở màn lịch sử

Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Huyên (sinh năm 1933, trú ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh), 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' trong chiến dịch Điện Biên Phủ là những tháng ngày không thể nào quên.

Góp một phần sức mình cho chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có không ít chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi tình nguyện viết tâm thư xin ra trận với mong muốn được đóng góp một phần sức mình cho chiến thắng. Với cựu thanh niên xung phong Lê Thế Duệ, phải viết đơn xung phong đến lần thứ 3, nguyện vọng của ông mới được chấp nhận.

Bài 1: Tin vào Đảng, tin vào Bác Hồ

70 năm trước, hàng trăm nghìn bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến… với khát vọng độc lập, hòa bình và niềm tin tuyệt đối vào Đảng, vào Bác Hồ đã góp phần làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Cũng chính tinh thần ấy đã được mang theo vào công cuộc tái thiết và phát triển Điện Biên sau này.

Ký ức Điện Biên trong những người lính ở Đăk Hà

70 năm đã qua đi, những người góp phần làm nên một chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', giờ người còn người mất. Nhưng với họ, ký ức về những năm tháng 'khoét núi, ngủ hầm' vẫn luôn âm ỉ trong tâm can, như một phần cuộc đời gian nan nhưng đầy kiêu hùng của họ.

Những người góp phần làm nên chiến thắng

Đã qua 70 năm, những chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã vào tuổi xưa nay hiếm. Dẫu vậy, câu chuyện họ kể về những ngày tham gia hoặc phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ luôn hào sảng, oanh liệt và da diết. Những con người quả cảm năm xưa mãi tự hào được góp một phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 6-5-1954, tiếng chuông báo hiệu giờ tàn cho Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Sáng ngày 6-5-1954, Tiểu đoàn 255 thuộc Trung đoàn 174 phòng ngự suốt 34 ngày đêm trên đồi A1 được lệnh rút qua Đồi Cháy làm lực lượng dự bị. Tiếng nổ của khối bộc phá gần 1.000kg thuốc nổ trên đồi A1 được chọn làm hiệu lệnh xung phong cho đợt tiến công tối nay.

Đổi thay trên mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng

Chẳng hẹn trước vậy mà tháng 5 này, người người muôn phương lại hành hương về mảnh đất Điện Biên Phủ lịch sử, để nhớ hơn, để tự hào hơn về cuộc thư hùng bi tráng của dân tộc cách đây tròn 70 năm, để thấy sự đổi thay ở mảnh đất anh hùng này.

Hà Nội: Nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024), TP.Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, thể hiện sự biết ơn với thế hệ cha ông đã hi sinh vì dân tộc.

Tái hiện sống động Chiến dịch Điện Biên Phủ qua công nghệ tranh 3D Mapping tại Hà Nội

Bức tranh Panorama 'Chiến dịch Điện Biên Phủ'- tác phẩm nghệ thuật đồ sộ khắc họa rõ nét 'Chiến thắng Điện Biên lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã được trình chiếu bằng công nghệ 3D Mapping phục vụ người dân Hà Nội nói riêng và nhân dân cả nước nói chung từ ngày 3-7/5...

Pháo gầm trên đỉnh Him Lam

Đêm, bốn đơn vị tham gia tấn công Him Lam hội quân. Theo chiến lệnh, Trung đoàn 141 và Trung đoàn 209 phối thuộc tác chiến, sử dụng ba tiểu đoàn tiêu diệt cứ điểm số 3, hai tiểu đoàn làm nhiệm vụ dự bị và một tiểu đoàn chặn quân địch phản kích trên đường 41. Ngoài ra, tăng cường thêm một đơn vị sơn pháo 75 ly phối hợp.

Trình chiếu bức tranh 3D 'Chiến dịch Điện Biên Phủ'

Tối 3-5, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức trình chiếu bức tranh 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' bằng công nghệ 3D qua vách chiếu Panorama tại Tượng đài Cảm tử, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.

Trình chiếu bức tranh Panorama 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' bằng công nghệ 3D mapping

Tối ngày 3/5, tại Tượng đài Cảm tử, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức trình chiếu bức tranh Panorama 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' bằng công nghệ 3D mapping. Đây là hoạt động nhằm hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 7/5/2024).

Đồng bào Tây Bắc với Chiến thắng Điện Biên Phủ

Những đóng góp của đồng bào các dân tộc Tây Bắc đã tạo nên sức mạnh to lớn, sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần quan trọng làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nhiều hộ dân tiên phong nhận đất tái định cư

Để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, bàn giao đất phục vụ dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội, nhiều hộ dân tại Mê Linh đã tiên phong nhận đất ở tại khu tái định cư và bắt đầu xây dựng nhà cửa, ổn định cuộc sống.

Hồi ức của người lính quân y

Tháng 1-1968, vừa tròn 21 tuổi, chàng thanh niên Chu Đức Sửu (trong ảnh), xung phong lên đường nhập ngũ, tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Có một gia đình như thế

Trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đã có hàng triệu người con ngã xuống, lấy máu đào tô thắm màu cờ Tổ quốc. Nhiều gia đình đã hiến trọn cho đất nước những người con trai vào chiến trường, ngày hòa bình có người mãi mãi không trở về. Gia đình Cựu chiến binh (CCB) Điện Biên Phủ Nguyễn Văn La, tổ 4, phường Mỹ Lâm (thành phố Tuyên Quang) là một gia đình như thế.

2 cựu chiến binh xung phong hiến đất làm đường

Trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM), thời gian qua, tại huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình chung sức thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM. Phát huy bản chất 'Bộ đội Cụ Hồ', cựu chiến binh (CCB) Trần Văn Muộn và CCB Nguyễn Văn Phùng, ngụ xã Bình Phú đã thể hiện nghĩa cử cao đẹp, hiến đất xây dựng đường giao thông nông thôn (GTNT), góp phần cùng chính quyền địa phương xây dựng xã NTM