Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về xử lý động đất tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Hàng trăm hộ dân ở nhiều xã vùng cao huyện Kon Plông (Kon Tum) luôn sống trong cảnh thấp thỏm, lo âu vì các trận động đất liên tiếp xảy ra. Rung chấn quá lớn đã khiến nhiều phòng học, phòng ở bán trú tại một số trường học nứt, toác vách tường.
Thời gian qua, động đất xảy ra liên tục với mật độ ngày càng dày khiến cho người dân tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum sống trong tình trạng bất an. Cá biệt, vào trưa ngày 18/4, trận động đất với cường độ 4,5 độ richter đã gây dư chấn lan rộng đến các tỉnh khác như Gia Lai, Bình Định.
Những trận động đất mật độ ngày càng dày, cường độ có xu hướng mạnh dần khiến cuộc sống người dân ở vùng tâm chấn đảo lộn, ai cũng mang trong mình tâm thế bất an.
Chỉ trong vòng 4 ngày qua, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum xảy ra 20 trận động đất, trong đó ghi nhận 2 trận động đất có cường độ lớn chưa từng có trong lịch sử tại đây. Tuy chưa gây thiệt hại vể người và tài sản, nhưng tình trạng động đất diễn ra với tần suất ngày một nhiều khiến người dân sống trong thấp thỏm, lo sợ.
Hàng loạt vụ động đất 2,5-4,5 độ Richter liên tiếp xảy ra tại tỉnh Kon Tum khiến người dân không khỏi lo lắng; các chuyên gia kiến nghị sớm xây dựng kịch bản ứng phó khẩn cấp
Mặc dù chưa có thống kê chính thức nào từ chính quyền tỉnh Kon Tum về thiệt hại do động đất và dư chấn gây ra, song người dân sinh sống trong vùng tâm chấn đang khá hoang mang, lo lắng.
Hàng loạt vụ động đất xảy ra tại huyện Kon Plông (Kon Tum) trong mấy ngày qua. Ngoài Kon Plông, tỉnh Kon Tum, dư chấn của động đất còn lan rộng đến các tỉnh khác như Gia Lai, Bình Định. Trong đó, trận động đất trưa 18/4 có độ lớn lên đến 4,5 - lớn nhất trong 120 năm qua. Đây là hiện tượng bất thường khiến người dân khu vực này cảm thấy lo lắng, bất an.
Hơn một năm qua, kể từ khi thủy điện Thượng Kon Tum ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tiến hành tích nước thì cũng trùng với thời điểm xảy ra hàng trăm vụ động đất kích thích lớn nhỏ, khiến người dân địa phương luôn thường trực nỗi ám ảnh và nỗi lo sợ con đập thủy điện sẽ bị sự cố.
Ngành hàng không dân dụng Trung Quốc đã kết thúc kỷ lục 4.227 ngày bay an toàn sau khi chiếc máy bay Boeing 737-800 của Hãng hàng không China Eastern Airlines bị rơi và bốc cháy tại tỉnh Quảng Tây, miền nam Trung Quốc ngày 21/3.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan chuyên môn liên quan ở địa phương triển khai, thực hiện về công tác quản lý đồ ăn chay.
Sáng 31-3, Giám đốc Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Kon Tum Võ Văn Thiện cho biết, bệnh nhân nữ Y Xuân (65 tuổi), người lớn tuổi nhất trong 4 ca bệnh nghi do ngộ độc thực phẩm ở thôn Kon Du (xã Măng Cành, huyện Kon Plông), đã tử vong vào ngày 30-3. Đây cũng là ca tử vong đầu tiên trong nhóm các trường hợp nghi bị ngộ độc và đang điều trị tại BVĐK tỉnh Kon Tum.
Đồng chí Vương Đình Huệ được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội; Phối hợp tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp... là những sự kiện nổi bật ngày 31.3.
Ngày 31-3, Bệnh viện đa khoa Kon Tum xác nhận, 1 trong 4 bệnh nhân đang điều trị nghi bị ngộ độc thực phẩm tại bệnh viện đã vong.
Sáng 31-3, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum cho biết, bệnh nhân Y Xuân (65 tuổi) trong chùm ca bệnh nghi do ngộ độc ở thôn Kon Du, xã Măng Cành, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, đã tử vong vào ngày 30-3.
Liên quan đến 4 bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán suy hô hấp, theo dõi ngộ độc tố Clostridium Botulinum đã có 1 trường hợp tử vong.
Bệnh nhân nữ Y Xuân (65 tuổi), người lớn tuổi nhất trong 4 ca bệnh, là ca tử vong đầu tiên trong nhóm các trường hợp nghi bị ngộ độc và đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum.
Từ ngày 25-3 đến nay, Bệnh viện Đa khoa Kon Tum tiếp nhận 4 bệnh nhân ở H. Kon Plông nghi ngộ độc độc tố vi khuẩn Clostridium botulinum. Chỉ trong một thời gian ngắn, Kon Plông đã có nhiều bệnh nhân bị ngộ độc Clostridium botulinum.
Ông Võ Văn Thiện - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum cho biết, việc cứu chữa cho 4 bệnh nhân trong chùm ca bệnh nghi do ngộ độc ở thôn Kon Du, xã Măng Cành, huyện Kon Plông đang gặp khó khi không có thuốc đặc trị. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum đang tập trung mọi nguồn lực để cứu chữa cho người bệnh.
Bệnh viện tỉnh Kon Tum đang điều trị cho 4 người nghi bị ngộ độc botulinum và Trung tâm Y tế Kon PLông cũng đang theo dõi 9 người khác ở xã Măng Cành.
Tỉnh Kon Tum vừa ghi nhận thêm 4 ca nặng đang được điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh nghi do ngộ độc.
Bệnh viện tỉnh Kon Tum đang điều trị cho 4 người nghi bị ngộ độc botulinum và Trung tâm Y tế Kon PLông cũng đang theo dõi 9 người khác ở xã Măng Cành.
Ngày 27-3, bệnh nhân A Hoàng (10 tuổi) trú thôn Kon Du, xã Măng Cành, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum nghi ngờ ngộ độc, được chuyển từ Trung tâm Y tế huyện Kon Plông về điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum.