Tận mục loài hoa 'đại lãn' nhất hành tinh, sống nhờ... ăn bám

Sapria là loài hoa vô cùng đặc biệt. Nó không có lá, thân hay rễ, không thể tạo thức ăn bằng cách quang hợp.

Nó tồn tại gần như suốt cuộc đời của mình như những sợi tế bào hút hết chất dinh dưỡng, duy trì sự sống từ những cây nho mọc trong rừng nhiệt đới Borneo. (Nguồn: Earth.com)

Nó tồn tại gần như suốt cuộc đời của mình như những sợi tế bào hút hết chất dinh dưỡng, duy trì sự sống từ những cây nho mọc trong rừng nhiệt đới Borneo. (Nguồn: Earth.com)

Loài hoa Sapria himalayana là trường hợp đầu tiên được biết đến về một loài thực vật từ bỏ di truyền lục lạp. (Nguồn: Flower of India)

Loài hoa Sapria himalayana là trường hợp đầu tiên được biết đến về một loài thực vật từ bỏ di truyền lục lạp. (Nguồn: Flower of India)

Lần duy nhất trong vòng đời mà Sapria "lộ diện" là khi nó nở thành bông hoa to bằng cái đĩa, có màu đỏ với những đốm nhạt và mùi hôi khó chịu. (Nguồn: Dreamstime)

Lần duy nhất trong vòng đời mà Sapria "lộ diện" là khi nó nở thành bông hoa to bằng cái đĩa, có màu đỏ với những đốm nhạt và mùi hôi khó chịu. (Nguồn: Dreamstime)

Sapria cũng là họ hàng của loài hoa lớn nhất trên thế giới, Rafflesia arnoldii - một loài thực vật ký sinh khác. (Nguồn: Plants of the World Online)

Sapria cũng là họ hàng của loài hoa lớn nhất trên thế giới, Rafflesia arnoldii - một loài thực vật ký sinh khác. (Nguồn: Plants of the World Online)

Theo một nghiên cứu mới đây, Sapria mất khoảng 44% số gene thường thấy ở thực vật có hoa. (Nguồn: indiabiodiversity.org)

Theo một nghiên cứu mới đây, Sapria mất khoảng 44% số gene thường thấy ở thực vật có hoa. (Nguồn: indiabiodiversity.org)

Nó cũng loại bỏ hoàn toàn tất cả các di truyền còn sót lại của bất kỳ lục lạp nào vốn là các cơ quan tế bào thực hiện quang hợp. (Nguồn: Britannica)

Nó cũng loại bỏ hoàn toàn tất cả các di truyền còn sót lại của bất kỳ lục lạp nào vốn là các cơ quan tế bào thực hiện quang hợp. (Nguồn: Britannica)

Đây là trường hợp đầu tiên được ghi nhận về việc thực vật từ bỏ di truyền lục lạp của nó. (Nguồn: Plants of the World Online)

Đây là trường hợp đầu tiên được ghi nhận về việc thực vật từ bỏ di truyền lục lạp của nó. (Nguồn: Plants of the World Online)

Mặc dù các loài thực vật ký sinh khác loại bỏ nhiều gene của chúng, hiếm có trường hợp nào "cực đoan" như Sapria. (Nguồn: CGTN)

Mặc dù các loài thực vật ký sinh khác loại bỏ nhiều gene của chúng, hiếm có trường hợp nào "cực đoan" như Sapria. (Nguồn: CGTN)

Đơn cử như cây tơ hồng chỉ mất 16% số gene của nó. (Nguồn: Flickr)

Đơn cử như cây tơ hồng chỉ mất 16% số gene của nó. (Nguồn: Flickr)

Ngoài ra, để hạn chế đời sống ký sinh khắc nghiệt của mình, Sapria cũng đánh cắp hơn 1% gene từ cây chủ mà nó ký sinh. (Nguồn: Alamy)

Ngoài ra, để hạn chế đời sống ký sinh khắc nghiệt của mình, Sapria cũng đánh cắp hơn 1% gene từ cây chủ mà nó ký sinh. (Nguồn: Alamy)

Mời quý độc giả xem video: Kinh ngạc loài hoa biến hình thành “đầu lâu” khi héo tàn. Nguồn: Kienthucnet.

Vân Anh (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/tan-muc-loai-hoa-dai-lan-nhat-hanh-tinh-song-nho-an-bam-1793832.html