Ngày 30 tháng Chạp, nhiều người khoe mâm cỗ tất niên tự tay nấu nướng để tiễn biệt năm cũ, chào đón năm mới.
Tết Nguyên đán không những là dịp để gia đình sum họp, quây quần, đoàn tụ, mà còn để giáo dục cho con trẻ về ý nghĩa cũng như phong tục dân tộc.
'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' là câu thành ngữ quen thuộc được đúc kết từ thói quen sinh hoạt ngàn đời của cha ông ta. Thói quen này qua nhiều thế hệ đã trở thành phong tục đẹp, một nét đẹp văn hóa độc đáo của nhiều gia đình Việt. Gần gũi, thân thuộc là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu về ý nghĩa của câu nói này.
Là ngày lễ đặc biệt của người Việt, tết Nguyên đán có ý nghĩa thiêng liêng bởi sự đoàn viên sum họp; sự kết nối gia đình, dòng tộc, cộng đồng; sự khởi đầu với bao hy vọng, ước mong về những điều tốt đẹp sẽ đến trong năm.
Hình tượng ông Công ông Táo cưỡi cá chép về trời vào ngày 23 tháng Chạp mỗi năm có lẽ đã không còn xa lạ trong tiềm thức của người Việt. Thế nhưng nghệ sĩ chuyên đóng vai Táo giải đáp gì về phương tiện này.
Tết Nguyên đán không những là dịp để gia đình sum họp, quây quần, đoàn tụ, mà còn là dịp để người lớn giáo dục cho con trẻ về ý nghĩa cũng như phong tục dân tộc.
Cận Tết, dịch vụ rửa xe như thường niên lại tăng giá 'phi mã' khiến nhiều chủ xe dù đã chuẩn bị trước tâm lý nhưng cũng có phần bất ngờ.
Lễ cúng Tất niên là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất của người Việt nhằm ghi nhận việc hoàn tất các công việc năm cũ và chuẩn bị bước sang năm mới. Dưới đây là những điều cần lưu ý khi cúng Tất niên các gia đình nên biết...
Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.
Dọn dẹp bàn thờ cuối năm là một trong những việc quan trọng cần làm mỗi khi Tết đến, xuân sang. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được những điều cần lưu ý khi lau dọn bàn thờ...
Dịp cận Tết, khách từ Thủ đô về các tỉnh khu vực vùng núi phía Bắc có tuyến đã 'cháy' vé dù tăng cường xe nhưng cũng nhiều tuyến có lượng khách 'vắng' lạ thường.
Với giá chỉ từ 50-120 nghìn đồng/cành, cành hoa đào mini được nhiều người tìm mua dịp gần Tết.
Mỗi dịp Tết ông Công ông Táo, ngoài chuẩn bị mâm cỗ cúng chu đáo, các gia đình còn mua cá chép, vàng mã để thể hiện lòng thành.
Dọn dẹp và bao sái bàn thờ ngày cuối năm là nghi thức quan trọng giúp không gian thờ cúng thêm ấm cúng, tố hảo tuy nhiên không phải người nào cũng hiểu rõ các bước bao sái bàn thờ đúng.
Năm cũ sắp qua, năm mới sắp, ngoài cúng giao thừa, có một nghi lễ cúng khác mà các gia đình nên thực hiện để năm mới tài lộc.
Dọn dẹp bàn thờ cuối năm là một trong những việc quan trọng cần làm mỗi khi Tết đến, xuân sang. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được những điều cần lưu ý khi lau dọn bàn thờ.
Lau dọn bàn thờ cuối năm là một trong những công việc quan trọng để chuẩn bị Tết Nguyên đán, làm thế nào mới là đúng cách?
Những chú cá chép tiễn ông Công ông Táo vàng óng vừa mới được thả xuống dòng sông Mã, chưa kịp bơi ra xa đã bị người dân dùng kích điện đánh bắt trở lại khiến ai nấy đều phẫn nộ.
Vào đúng ngày 23 tháng Chạp, nhân lễ tiễn ông Công ông Táo, chúng tôi có may mắn được thăm gia đình cô chú Võ Thị Bình-Nguyễn Văn Hòa, người Thái gốc Việt, đang sinh sống ở tỉnh Pathum Thani, miền Trung Thái Lan. Sinh ra và lớn lên trên xứ sở chùa Vàng nhưng chú Hòa không năm nào quên chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc.
Ngày 2-2 (tức 23 tháng chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Sáng 2/2, người dân Hà Nội đã đổ ra các điểm ao, hồ để thả cá chép đưa ông Công, ông Táo về trời. Đáng chú ý, với một lượng cá lớn được tiêu thụ những ngày này, số túi nilon đựng cá thải ra các ao, hồ, sông… nếu không được thu gom hoặc hạn chế sử dụng sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, bên cạnh việc duy trì nét đẹp phong tục cổ truyền của Lễ tiễn ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp thì cũng cần phải hình thành văn hóa thả cá, phóng sinh.
Những ngày cận Tết Giáp Thìn 2024, nhiều tuyến đường của Hà Nội ùn tắc kéo dài, người dân phải chật vật di chuyển dù không phải giờ cao điểm.
Những năm trước, vào dịp tháng Chạp, nhiều gia đình cúng siêu xe, du thuyền, biệt thự... cho các Táo và người thân ở 'cõi âm'. Tuy nhiên, gần đây thị trường vàng mã vắng bóng những loại sản phẩm này.
Hôm nay, ngày 02/02 (tức 23 tháng chạp năm Quý Mão - Tết ông Công ông Táo), sau khi làm mâm cơm cúng, nhiều gia đình thả phóng sinh cá chép ra sông suối, ao hồ với quan niệm dân gian rằng Táo quân sẽ cưỡi cá về trời, bẩm báo những việc đã làm và chưa làm được của gia chủ trong năm vừa qua.
Vào ngày 23 tháng Chạp, cúng ông Công ông Táo, bên cạnh việc mua cá chép sống phóng sinh, nhiều gia đình lựa chọn những chiếc bánh thạch 3D hình cá chép để đặt lên mâm cúng. Những chiếc bánh bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, không chất phụ gia, sau khi thắp hương có thể trở thành món ăn thanh mát
Tại nhiều tuyến phố ở Hà Nội, người dân tận dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi đốt vàng mã tiễn ông Công, ông táo về trời. Ánh lửa đỏ, tàn giấy bay khắp cả khu phố.
Phải mang đồ mã ra hóa ở vỉa hè, lòng đường, người dân phố cổ vừa đốt vàng mã, vừa cẩn thận canh chừng ngọn lửa để phòng nguy cơ cháy nổ.
Mất tiền, tiếc 1 phần, nhưng tôi sợ nhiều hơn.
Trưa 2-2 (nhằm 23 tháng Chạp), người dân TP HCM đổ về chùa Diệu Pháp (quận Bình Thạnh) thả cá chép tiễn ông Táo về trời. Nhà chùa phối hợp cùng lực lượng chức năng quận Bình Thạnh và Thành phố dùng tàu kiểm ngư neo đậu tại khu vực thả cá để tránh tình trạng 'người thả, kẻ chực bắt'.
Ngày 2-2 (tức 23 tháng Chạp - ngày ông Công ông Táo), tại các điểm ven sông Sài Gòn, người dân TP.HCM tất bật mang cá chép đến phóng sinh, tiễn ông Công ông Táo về trời.
Hôm nay ngày 23 tháng Chạp, sau khi cúng ông Công ông Táo, người dân hà Nội đã thực hiện nghi thức thả cá ven sông, hồ. Bên cạnh những hình ảnh đẹp, đâu đó tại Thủ đô, ý thức của người dân khi thả cá vẫn chưa cao.
Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép vàng trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Hàng nghìn xe cộ từ TP.HCM và các tỉnh miền Đông đổ về miền Tây và ngược lại khiến giao thông qua cầu Rạch Miễu ùn ứ cục bộ liên tục.
Ngày 23 tháng Chạp, người dân Hà Nội tấp nập đi thả cá tiễn ông Công ông Táo về trời. Nhiều nhóm tình nguyện viên túc trực ở sông, hồ hỗ trợ người dân.
'Tống cựu nghinh Tân' - lễ tiễn cái cũ để đón năm mới về, là các lễ trước Tết Nguyên đán, bao gồm chuỗi các nghi lễ: cúng ông Công ông Táo, lễ ban sóc, phất thức, dựng cây nêu.
Tết ông Công, ông Táo năm nay, nhiều sông, suối trên địa bàn tỉnh 'ngập rác' bởi một bộ phận người dân chưa có ý thức bảo vệ môi trường.
Ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, nhiều người dân Biên Hòa và nhiều nơi khác thực hiện phong tục thả cá trên sông Đồng Nai…
Trưa ngày 2/2 (23 tháng Chạp), sau lễ cúng ông Công ông Táo, nhiều người dân TP Vinh, Nghệ An tìm đến sông, ao, hồ để thả cá chép.
Cá chép sau khi được cúng trong lễ ông Công ông Táo được người dân TP Vinh đưa ra sông Lam để phóng sinh. Khoảng 12 giờ trưa (2/2) đường ven sông Lam cảnh người dân đi phóng sinh cá chép như trẩy hội.
Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội. Trong đó, lễ Chính đán - một trong những nghi lễ quan trọng nhất của triều đình - được tái hiện thông qua phim 3D.
Nhiều học sinh, sinh viên Hà Nội dành buổi sáng được nghỉ học để tham gia giúp đỡ, vận động người dân thả cá chép, không thả túi nylon trong ngày 23 tháng Chạp.
Sáng ngày 'ông công ông táo', mạng xã hội ngập ảnh ''săn mây'' từ ban công Hà Nội, nhiều người hài hước 'lo ông Táo không tìm được đường lên thiên đình'.
Sáng 23 tháng Chạp, trong màn sương mù dày đặc, người dân Hà Nội được nhiều tình nguyện viên, lực lượng chức năng hỗ trợ thả cá chép tiễn ông Công ông Táo.
Sáng 2/2, tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long đã tổ chức trang trọng nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân'.
Nhằm ngăn chặn tình trạng chích điện sau khi người dân thả cá ngày ông Công, ông Táo, tàu kiểm ngư và cảnh sát đã được huy động để phối hợp xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thủy sản.
Sáng nay, 2/2, tức ngày 23 tháng Chạp năm Quý Mão, trước thềm năm mới Giáp Thìn 2024, tại Bến Nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân cùng các đại biểu kiều bào tiêu biểu đã dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng và thực hiện nghi thức truyền thống thả cá chép theo phong tục của người Việt Nam.