Thụy Điển - Liên Xô suýt nổ ra chiến tranh trên biển năm 1982

Cách đây 40 năm, hệ thống cảm biến của Thụy Điển phát hiện nhiều tiếng động lạ ở vùng biển ngoài khơi nước này. Theo đó, Thụy Điển cho rằng, những âm thanh đó đến từ tàu ngầm Liên Xô. Nguy cơ một cuộc chiến tranh có thể nổ ra.

Vào năm 1982, Thụy Điển - Liên Xô suýt nổ ra chiến tranh. Nguyên nhân bắt nguồn từ việc hệ thống cảm biến của Thụy Điển phát hiện nhiều tiếng động lạ ở vùng biển ngoài khơi nước này.

Vào năm 1982, Thụy Điển - Liên Xô suýt nổ ra chiến tranh. Nguyên nhân bắt nguồn từ việc hệ thống cảm biến của Thụy Điển phát hiện nhiều tiếng động lạ ở vùng biển ngoài khơi nước này.

Theo các tài liệu được giải mật, những tiếng động đó lớn và xuất hiện thường xuyên. Sự việc này khiến giới chức Thụy Điển suy đoán những âm thanh đó có thể đến từ tàu ngầm cỡ nhỏ của Liên Xô.

Theo các tài liệu được giải mật, những tiếng động đó lớn và xuất hiện thường xuyên. Sự việc này khiến giới chức Thụy Điển suy đoán những âm thanh đó có thể đến từ tàu ngầm cỡ nhỏ của Liên Xô.

Những tàu ngầm này được cho là đang bao vây căn cứ hải quân của Thụy Điển. Sự việc này được dự đoán có nguy cơ thổi bùng một cuộc chiến giữa Thụy Điển với Liên Xô.

Những tàu ngầm này được cho là đang bao vây căn cứ hải quân của Thụy Điển. Sự việc này được dự đoán có nguy cơ thổi bùng một cuộc chiến giữa Thụy Điển với Liên Xô.

Sở dĩ Thụy Điển lo lắng như vậy là vì trước đó 1 năm (tức năm 1981), một tàu ngầm của Liên Xô mắc cạn tại một hòn đảo thuộc lãnh thổ Thụy Điển. Sự việc này xảy ra do hoa tiêu trên tàu ngầm Liên Xô mắc sai lầm.

Sở dĩ Thụy Điển lo lắng như vậy là vì trước đó 1 năm (tức năm 1981), một tàu ngầm của Liên Xô mắc cạn tại một hòn đảo thuộc lãnh thổ Thụy Điển. Sự việc này xảy ra do hoa tiêu trên tàu ngầm Liên Xô mắc sai lầm.

Sau khi phát hiện vụ việc, một đội cứu hộ của Thụy Điển được triển khai và thành công giúp tàu ngầm Liên Xô rời khỏi khu vực mắc kẹt.

Sau khi phát hiện vụ việc, một đội cứu hộ của Thụy Điển được triển khai và thành công giúp tàu ngầm Liên Xô rời khỏi khu vực mắc kẹt.

Nhờ vậy, tàu ngầm Liên Xô trở về căn cứ an toàn trước khi gửi lời xin lỗi phía Thụy Điển vì đã đi vào vùng biển của nước này.

Nhờ vậy, tàu ngầm Liên Xô trở về căn cứ an toàn trước khi gửi lời xin lỗi phía Thụy Điển vì đã đi vào vùng biển của nước này.

Sau sự cố trên, giới chức Thụy Điển luôn lo lắng về việc tàu ngầm Liên Xô sẽ có thể một lần nữa xâm phạm vùng biển của nước này. Do đó, giới chức Stockholm cho triển khai một số chiến hạm, tàu ngầm, trực thăng hải quân nhằm thu thập các tín hiệu, âm thanh trong lòng biển, bao gồm âm thanh của tàu ngầm.

Sau sự cố trên, giới chức Thụy Điển luôn lo lắng về việc tàu ngầm Liên Xô sẽ có thể một lần nữa xâm phạm vùng biển của nước này. Do đó, giới chức Stockholm cho triển khai một số chiến hạm, tàu ngầm, trực thăng hải quân nhằm thu thập các tín hiệu, âm thanh trong lòng biển, bao gồm âm thanh của tàu ngầm.

Nhờ vậy, Thụy Điển phát hiện những âm thanh lạ vào năm 1982 nhưng mãi chưa thể xác định được nguồn phát dù tiến hành nhiều cuộc điều tra.

Nhờ vậy, Thụy Điển phát hiện những âm thanh lạ vào năm 1982 nhưng mãi chưa thể xác định được nguồn phát dù tiến hành nhiều cuộc điều tra.

Vào năm 1996, giáo sư Magnus Wahlberg công tác tại Đại học Nam Đan Mạch được quân đội Thụy Điển mời làm trưởng nhóm chuyên gia âm thanh sinh học. Nhiệm vụ của ông là nghiên cứu tiếng động bí ẩn thu được vào năm 1982.

Vào năm 1996, giáo sư Magnus Wahlberg công tác tại Đại học Nam Đan Mạch được quân đội Thụy Điển mời làm trưởng nhóm chuyên gia âm thanh sinh học. Nhiệm vụ của ông là nghiên cứu tiếng động bí ẩn thu được vào năm 1982.

Sau một thời gian nghiên cứu, giáo sư Wahlberg và các đồng nghiệp đã làm sáng tỏ bí ẩn này. Họ giải thích âm thanh lạ thu được năm 1982 do con cá trích Baltic tạo ra. Kết quả này có được sau khi họ thi được âm thăng của loài cá này trùng khớp với âm thanh năm xưa.

Sau một thời gian nghiên cứu, giáo sư Wahlberg và các đồng nghiệp đã làm sáng tỏ bí ẩn này. Họ giải thích âm thanh lạ thu được năm 1982 do con cá trích Baltic tạo ra. Kết quả này có được sau khi họ thi được âm thăng của loài cá này trùng khớp với âm thanh năm xưa.

Mời độc giả xem video: Người Thụy Điển thích đồ ăn VN hơn đồ Trung Quốc?. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (theo RBTH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/thuy-dien-lien-xo-suyt-no-ra-chien-tranh-tren-bien-nam-1982-1776649.html