Theo báo cáo tài chính quý II của nhiều doanh nghiệp thủy sản, nhiều doanh nghiệp dù có doanh thu tăng vọt nhưng lợi nhuận lại giảm, do tác động từ chi phí vận chuyển tăng.
Cổ phiếu NT2 của Công ty cổ phần (CTCP) Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 bị Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) đưa vào danh sách bổ sung chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (cắt margin).
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) vừa cập nhật danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (cắt margin).
HOSE mới công bố danh sách bổ sung chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ. Danh sách bổ sung lần này có duy nhất cổ phiếu NT2 của Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2...
Sở Giao dịch Chứng khoán T.p Hồ Chí Minh (HoSE) vừa bổ sung mã chứng khoán AAM của CTCP Thủy sản Mekong vào Danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (vay margin).
Là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực thủy sản công bố kết quả kinh doanh quý II/2024, Công ty CP Thủy sản Mekong tiếp tục kinh doanh thua lỗ, nợ tăng vọt, giá cổ phiếu giảm. Đáng chú ý, đây là quý thứ 4 liên tiếp doanh nghiệp này ghi nhận kết quả kinh doanh thua lỗ.
Với mức lỗ sau thuế lũy kế 6 tháng là 3,7 tỷ đồng, công ty CTCP Thủy sản Mekong còn cách xa mục tiêu có lãi năm nay.
Trong quý II, Thủy sản Mekong ghi nhận giá vốn hàng bán cao hơn doanh thu, dẫn đến lãi gộp âm 155 triệu đồng.
Dù trải qua quý đầu năm chưa mấy thuận lợi, nhiều doanh nghiệp thủy sản vẫn kỳ vọng kết quả kinh doanh năm 2024 sẽ tốt hơn so với năm trước, thể hiện rõ qua mục tiêu doanh thu và lợi nhuận.
Thị trường chứng khoán những phiên gần đây diễn biến rất tích cực, dòng tiền liên tục gia tăng giúp VN-Index đi lên phiên thứ 4 liên tiếp.
Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường chứng khoán, cùng đó, khối ngoại đã trở lại mua ròng sau 5 phiên 'mạnh tay' bán ròng giúp VN-Index vượt mốc 1.250 điểm.
Sau năm 2023 đầy rẫy khó khăn, nhiều doanh nghiệp ngành tôm ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan trở lại trong quý 1/2024. Trong khi đó, các đơn vị xuất khẩu cá tra lại có lợi nhuận kém tích cực hơn…
Khối ngoại đảo chiều mua ròng 481 tỷ đồng trên toàn thị trường sau 16 phiên bán ròng mạnh là diễn biến đáng chú ý nhất trong phiên giao dịch hôm nay 4/4.
Phiên giao dịch chiều 26-2, lực cầu được cải thiện giúp chỉ số VN-Index tăng hơn 12 điểm, vượt mốc 1.220 điểm.
Nhà đầu tư tỏ ra phân vân khiến các chỉ số chính có nhịp tăng nhẹ nhưng vẫn thể hiện sự giằng co. Tính đến 10h30, VN-Index tăng 7,85 điểm, giao dịch quanh mức 1.219 điểm. HNX-Index tăng 0,12 điểm, giao dịch quanh mức 231 điểm.
Các chỉ số đều sụt giảm trong phiên 23/2 với biên độ cao. Áp lực chốt lời dâng mạnh vào cuối phiên đẩy thanh khoản của riêng sàn HoSE lên 1,3 tỷ USD.
Phiên giao dịch ngày 23-2, cổ phiếu ngân hàng diễn biến tích cực giúp chỉ số VN-Index đảo chiều, tăng hơn 9 điểm sau hai phiên rung lắc.
Bên cạnh đà tăng tốc của các cổ phiếu nhóm thủy sản, dòng bank đang có dấu hiệu trở lại khi sắc xanh lan rộng toàn ngành đã hỗ trợ tốt giúp VN-Index sớm tìm lại mốc 1.230 điểm.
Báo cáo tài chính quý IV/2023 được một số doanh nghiệp thủy sản công bố chắc hẳn gây 'bất ngờ không thú vị' với cổ đông của các doanh nghiệp này.
Với kỳ vọng thời kỳ khó khăn của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang trôi qua, nhóm cổ phiếu thủy sản đã được không ít nhà đầu tư quan tâm, mua tích lũy trong những nhịp điều chỉnh cuối năm 2023 nhằm đón đầu cơ hội tăng trưởng trở lại. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh công bố mới đây của các doanh nghiệp nhóm này đã mang lại nỗi thất vọng.
Ngành thủy sản trong những tháng cuối năm 2023 mặc dù đã thấy những dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Theo các công ty chứng khoán nhận định, tình trạng này dự kiến sẽ kéo dài đến nửa đầu năm 2024…
Sức mua hàng giảm, giá vốn chèn doanh thu khiến sau khi trừ chi phí, lợi nhuận sau thuế của Thủy sản Mekong năm 2023 đạt 703 tỷ đồng, 'bốc hơi' tới 96%.
Do tình hình kinh doanh cuối năm không thuận lợi, Thủy sản MeKong (AAM) đã phải báo lỗ trong Quý 4/2023, lợi nhuận cả năm lao dốc giảm 96% so với cùng kỳ
Sở dĩ quý 4/2024, AAM thua lỗ do tình hình bán hàng trong những tháng cuối năm gặp nhiều khó khăn, bán hàng chậm và giá bán thấp do thị trường bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Lực bán đã gia tăng mạnh hơn so với đầu phiên qua đó đẩy các chỉ số chính rơi khỏi mốc tham chiếu. Kết phiên giao dịch sáng nay, VN-Index giảm 7,31 điểm, giao dịch quanh mức 1.094 điểm. HNX-Index giảm 1,29 điểm, giao dịch quanh mức 225 điểm.
Lũy kế 9 tháng đầu năm 2023, Thủy sản Mekong đạt 99 tỷ đồng doanh thu thuần và 1,1 tỷ đồng lợi nhuận; giảm lần lượt 42% và 92% so với cùng kỳ.
Mặc dù kỳ này AAM cắt giảm mạnh chi phí bán hàng tới 83% về còn 440 triệu đồng nhưng công ty vẫn chìm trong thua lỗ với hơn 1 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán mở cửa đầu tuần giao dịch với tâm lý lo ngại từ nhiều nhà đầu tư sau 2 tuần giảm liên tiếp.
Lo ngại cho sức khỏe của người dân, Trung Quốc đã đình chỉ nhập khẩu thủy hải sản của Nhật Bản, khiến cổ phiếu nhóm ngành thủy sản của Việt Nam tăng 'nóng' trong phiên giao dịch ngày 25/8.
Cổ phiếu thủy sản Việt đồng loạt tăng mạnh sau khi có thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu toàn bộ thủy sản Nhật Bản do vụ việc xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý ra biển từ ngày 24/8.
Hầu hết các doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế suy giảm thuộc ngành Thép, Điện (QTP, HND, SBA), Phân phối Xăng dầu & Khí đốt (GAS, OIL, PGD), Cao su (TRC, BRC), Thủy sản (FMC, AAM), Bia (SMB, HAD) trong đó điện than được đánh giá lợi lớn nhờ nắng nóng kỷ lục...
Theo AAM, nguyên nhân chủ yếu của việc giảm lợi nhuận là do tình hình bán hàng trong những tháng của quý 2/2023 chậm và giá bán thấp do có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Thủy sản Mekong ghi nhận doanh thu thuần đạt 70,7 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 2,1 tỷ đồng, giảm lần lượt 42,6% và 80% so với cùng kỳ.
Hôm nay 7/7, có 4 doanh nghiệp niêm yết bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: AAM, DXG, KDM và NQT.
Trong ba ngày tới từ ngày 5-7/7, có 6 doanh nghiệp niêm yết bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn.
Sau 2 phiên giảm điểm, thị trường chứng khoán đã hồi phục trở lại. Cùng đó, khối ngoại hôm nay tiếp tục mua ròng và đây đã là phiên mua ròng thứ 4 liên tiếp.
Dù chỉ số chứng khoán Việt Nam tăng nhẹ, nhưng số mã giảm điểm trên sàn chứng khoán đang chiếm ưu thế. Cùng đó, khối ngoại bán ròng phiên thứ 5 liên tiếp.
Trong tuần tới từ ngày 13/2-19/2, có 16 doanh nghiệp chốt quyền họp đại hội cổ đông thường niên.