Với một địa phương có thế mạnh nông sản như Sơn La, livestream bán hàng đã trở thành công cụ hiệu quả để thu hút khách hàng, tăng doanh thu cho nông sản.
Hỗ trợ duyệt nhanh, hạn mức cao, miễn phí dịch vụ… là những ưu điểm của tiện ích 'Mua trước, trả sau' Home PayLater trên ứng dụng BE vừa ra mắt.
Việc một số sàn thương mại điện tử nước ngoài đang có những quảng cáo bán hàng rầm rộ trên các nền tảng mạng xã hội trong thời gian qua có thể gây nên những hệ lụy tiêu cực cho thị trường. Temu là nền tảng thương mại điện tử đến từ Trung Quốc hiện đang gây chú ý lớn trên thị trường quốc tế và mở rộng nhanh chóng tại các quốc gia phương Tây.
Thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng khá tốt, tuy nhiên các doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị trường trên sân nhà phải tăng sức cạnh tranh bằng những sản phẩm chất lượng, giá thành phải chăng.
Dù chỉ mới ra mắt, cuốn sách 'Khoa học của nghệ thuật trà' (Tony Gebely) đã bị làm giả.
Với thị trường được đánh giá màu mỡ như Việt Nam, các sàn thương mại điện tử liên tục đốt tiền để chạy đua giành thị phần. Trong năm nay, thứ hạng của các sàn tiếp tục có sự thay đổi, đặc biệt với sự xuất hiện của một số gương mặt mới như Temu, Shein... cuộc cạnh tranh tại thị trường thương mại điện tử Việt Nam càng trở nên khốc liệt.
Quảng Ninh đang khẳng định vị thế là một trong những địa phương đi đầu trong công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.
Trong bối cảnh thương mại điện tử bùng nổ, 5 năm qua, ngành logistics giao hàng chặng cuối của Việt Nam ghi nhận tốc độ tăng trưởng ấn tượng. Dự báo, logistics thương mại điện tử sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trong thời gian tới.
Coolmate sau quá trình cải tổ trong năm 2023 giờ đây muốn tiến ra thị trường quốc tế, với sự hỗ trợ về vốn từ Vertex Ventures SEA & India, cùng quỹ Kairous Capital.
Bên cạnh những công việc chuyên môn đòi hỏi bằng cấp, vẫn có những công việc mang lại thu nhập tốt nếu bạn chăm chỉ, chịu khó và có ý chí cầu tiến.
Phát triển công nghệ Blockchain và AI đang là hướng đi của nhiều quốc gia và các doanh nghiệp trong tiến trình đổi mới sáng tạo.
Làm gì để chặn làn sóng hàng giá rẻ chảy qua kênh thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, Taobao, 1688… là câu hỏi cấp thiết đặt ra với cơ quan chức năng.
Việc tiếp cận khách hàng ngày càng trở nên khó khăn khi cạnh tranh trên các nền tảng bán hàng trực tuyến không ngừng tăng lên.
Sau 12 năm ra mắt, thị phần Lazada co lại còn 7,6%, trong khi TikTok Shop 2 năm ra mắt đang vươn lên mạnh mẽ.
Sự tham gia của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa được cấp phép đang làm dấy lên những lo ngại về một sân chơi không công bằng giữa các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.
Nhiều 'ông lớn' thương mại điện tử (TMĐT) phải rời cuộc đua vì quá tốn kém, song cuộc chiến giành giật thị trường bằng cách 'đốt tiền' vẫn chưa đến hồi kết khi có thêm nhiều tên tuổi mới xuất hiện tại Việt Nam như Temu, Shein, Taobao, 1688...
Trong khi các nền tảng lâu đời như Lazada, Tiki đối mặt với đà suy thoái, TikTok đang dẫn đầu cuộc chơi mảng livestream với tốc độ thâm nhập thị trường TMĐT liên tục tăng.
Ngành logistics Việt Nam là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất thế giới, với tốc độ tăng trưởng 14-16%/năm trong những năm gần đây. Dù vậy, để thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực này, Việt Nam cần lưu ý một số vấn đề.
Công nghệ giúp gia tăng doanh số bán hàng, đa dạng thị trường tiếp cận và cũng tạo động lực cho người viết sách đa dạng hóa tác phẩm của mình trong việc tiếp cận với công chúng.
Theo nhà sáng lập FPT, sự ồn ào của Temu trong thời gian vừa qua chủ yếu do truyền thông và các hàng hóa trên sàn này không khác biệt so với các nền tảng hiện có.
Kể từ khi ra mắt, KUNO đã không ngừng vươn lên để trở thành một trong những thương hiệu thể thao hàng đầu tại Việt Nam.
Với các doanh nghiệp (DN) sản xuất, bán được hàng là điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, trong thời buổi kinh tế còn nhiều khó khăn, thị trường thu hẹp, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn thì bài toán bán hàng đang được ưu tiên hàng đầu.
Từ vụ việc Temu đại náo thị trường Việt nhưng chưa được cấp phép, bộc lộ nhiều bất cập trong công tác quản lý, đòi hỏi cơ quan quản lý Nhà nước sớm có giải pháp 'bịt những lỗ hổng' để phát triển môi trường thương mại điện tử bền vững.
Ông Dương Tuấn Anh, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh thông tin, hiện tỉnh có trên 6.000 DN đang hoạt động. Sự xuất hiện của các sàn thương mại điện tử như TikTok, Sendo, Tiki, Lazada và Shopee... tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang trở thành miền đất hứa đầy hấp dẫn đối với các trang TMĐT xuyên biên giới. Việc hàng loạt sàn TMĐT xuyên biên giới chưa xin phép nhưng hoạt động rầm rộ ở Việt Nam thời gian qua cho thấy, nếu không kịp thời có các biện pháp quản lý thì sẽ khiến doanh nghiệp nội địa chịu cảnh 'chết mòn'. Các cơ quan quản lý cần nhanh chóng rà soát hoạt động này để có biện pháp về thuế, quy tắc xuất xứ, xuất, nhập khẩu để bảo đảm thương mại công bằng.
Việt Nam, với tầm nhìn trở thành quốc gia số vào năm 2030, đã đưa ra nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của các công nghệ tiên tiến, trong đó có Blockchain.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, việc hàng loạt sàn thương mại điện tử của Trung Quốc như Temu, Shein... tràn vào Việt Nam là một sự cảnh báo lớn, nếu cơ quan quản lý không kịp thời có các biện pháp phòng vệ thương mại cần thiết thì sẽ khiến doanh nghiệp nội địa chịu cảnh 'chết mòn'.
Luật sư Nguyễn Thanh Hà- Chủ tịch Công ty Luật SBLaw cho biết, nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Temu phải đăng ký hoạt động ở Việt Nam nếu muốn mở rộng kinh doanh.
Số liệu từ báo cáo thị trường sàn bán lẻ trực tuyến quý 3 và dự báo quý 4 vừa được nền tảng dữ liệu thương mại điện tử Metric công bố. 8,9 tỷ USD là số tiền người Việt đã chi để mua hàng trên các sàn thương mại điện tử trong 9 tháng đầu năm nay.
Thông tin trên được đưa ra tại báo cáo toàn cảnh thị trường sàn bán lẻ trực tuyến quý 3/2024 được Metric công bố mới đây.
Doanh số giao dịch trên 5 sàn Shopee, TikTok Shop, Lazada, Tiki và Sendo đạt trung bình 25.300 tỷ đồng, tương đương 1 tỷ USD mỗi tháng.
Đồ chơi kích động bạo lực như: súng nhựa, súng nước, đạn nhựa, kiếm phát sáng… tràn ngập trên ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) Temu. Đây là những mặt hàng bị cấm kinh doanh.
227.700 tỷ đồng, tương đương 8,9 tỷ USD là số tiền người Việt đã chi để mua hàng trên các sàn thương mại điện tử trong 9 tháng năm 2024.
Trong 9 tháng qua, người tiêu dùng Việt Nam đã chi 227.700 tỷ đồng, tương đương 8,9 tỷ USD, mua hàng trên 5 sàn Shopee, Lazada, Tiki, TikTok Shop và Sendo.
Các nền tảng TMĐT nước ngoài đang mở rộng tại Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa nhờ công nghệ, hạ tầng logistics và lợi thế giá cả.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, Temu chưa đăng ký tại Việt Nam, điều đó có nghĩa sàn thương mại điện tử (TMĐT) này đang hoạt động không phép và tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với người tiêu dùng.
Doanh thu quý 3/2024 đóng góp 84,75 nghìn tỷ đồng (37% doanh thu toàn sàn thương mại 9 tháng đầu năm), tăng 18.15% so với quý 2/2024 sản lượng quý 3 đạt 897 triệu sản phẩm, tăng 16,96% so với quý trước, qua đó đưa tổng doanh số thương mại điện tử Việt Nam 9 tháng đầu năm 2024 đạt 227,7 nghìn tỷ đồng...
9 tháng đầu năm 2024, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tích cực với tổng doanh số đạt 227.7 nghìn tỷ đồng, tăng 37.66% so với cùng kỳ 2023.
Trào lưu 'túi mù' thu hút sự quan tâm từ giới trẻ, nhất là thế hệ Gen Z - những người sẵn sàng dành hàng giờ để xem video mở hộp 'túi mù' nhằm thỏa mãn sự tò mò và tìm kiếm cảm giác hồi hộp.
9 tháng đầu năm 2024, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tích cực với tổng doanh số đạt 227.7 nghìn tỷ đồng, tăng 37.66% so với cùng kỳ 2023.