Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, số thu ngân sách tại 10 cục hải quan tỉnh, thành phố chiếm số thu lớn tính đến ngày 31/10/2024 đạt 297.230 tỷ đồng, bằng 89,8% dự toán được giao, tăng 11,86% so với cùng kỳ năm 2023.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 10 tháng năm 2024 thặng dư 23,31 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu tăng 14,9% so cùng kỳ năm trước, đạt 335,59 tỷ USD.
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 10 tháng năm 2024 thặng dư 23,31 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu tăng 14,9% so cùng kỳ năm trước, đạt 335,59 tỷ USD.
Giá vàng trong nước đồng loạt giảm mạnh; xuất nhập khẩu gạo 10 tháng lập kỷ lục; Hàng Việt xuất khẩu tăng tốc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 7/11.
9 tháng năm 2024, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu máy ảnh, máy quay phim lớn nhất của Việt Nam, đạt hơn 3,5 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Hải quan, số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu trong 10 tháng năm 2024 đạt 346.283 tỷ đồng, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước.
Theo thông tin của Tổng cục Hải quan, số thu NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu trong tháng 10/2024 đạt 38.298 tỷ đồng, tăng 16,8% so với tháng trước. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 346.283 tỷ đồng, bằng 92,3% dự toán, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước.
Một thế mạnh của Việt Nam đang chiếm lĩnh tại thị trường Mỹ, chiếm gần 89,4% tổng giá trị nhập khẩu của quốc gia này. Nước ta cũng đã thu về gần 3,6 tỷ USD trong 10 tháng qua.
Tổng cục Hải quan cho biết, trong tháng 10-2024, Việt Nam đã xuất khẩu 800 ngàn tấn gạo, trị giá 505 triệu USD (tăng 29% về lượng và tăng 27,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
Trong 10 tháng năm 2024, thương mại Việt - Mỹ đạt gần 111 tỷ USD, trong đó tăng mạnh mẽ hơn ở chiều xuất khẩu với kim ngạch gần 98,5 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ.
Với gần 52 tỷ USD thu về sau 10 tháng, xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam đã rất gần mục tiêu 55 tỷ USD cả năm 2024, và tự tin hướng tới kỷ lục mới 62 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, 10 tháng qua, Việt Nam xuất khẩu gần 7,8 triệu tấn gạo, thu về khoảng 4,86 tỷ USD - mức cao nhất trong lịch sử.
Việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) giúp mở ra nhiều cơ hội, ưu đãi thuế quan cho Việt Nam khi tham gia các thị trường của các thành viên. Bên cạnh những thuận lợi này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ về việc lợi dụng chính sách tạo thuận lợi thương mại, ưu đãi thuế quan nhằm trốn thuế thông qua buôn lậu, gian lận thương mại, giả mạo xuất xứ, chỉ dẫn địa lý.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Lưu Mạnh Tưởng cho rằng, để tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) còn rất nhiều vấn đề. Trong đó, phải hoàn thiện chính sách pháp luật về thuế xuất nhập khẩu theo hướng xác định chính xác hơn đối tượng được miễn thuế, đối tượng phải chịu thuế, xây dựng hệ thống quản lý dễ kiểm soát để tránh rủi ro, nâng cao hiệu quả.
Xuất nhập khẩu gạo 10 tháng lập kỷ lục; Lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh; Hàng Việt xuất khẩu tăng tốc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 5/11.
Theo Tổng cục Hải quan, các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản... đang tăng nhập khẩu hàng hóa ở mức hai con số. Theo đà tăng trưởng như vậy, khả năng đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
Việt Nam đẩy mạnh nhập khẩu gạo giữa lúc giá mặt hàng này trên thị trường thế giới lao dốc. Trong tháng 10, các doanh nghiệp Việt đã chi 148 triệu USD để nhập khẩu, tăng gấp gần 3,3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
9 tháng đầu năm 2024, kim ngạch thương mại hai chiều Campuchia Anh đạt gần 800 triệu USD, riêng xuất khẩu từ Campuchia đạt gần 750 triệu USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu gạo của cả nước tính đến hết tháng 10/2024 vượt 6 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 4,86 tỷ USD và nhập khẩu đạt 1,2 tỷ USD, đều là những con số kỷ lục.
Là quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, nhưng Việt Nam cũng chi ra gần 1,2 tỷ USD nhập khẩu gạo trong 10 tháng qua.
Tổng cục Hải quan vừa có Quyết định số 2515/QĐ-TCHQ ban hành Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của Tổng cục Hải quan đến năm 2025.
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) vừa công bố kết quả đấu thầu nhập 500.000 tấn gạo, trong số này có ba doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu 83.500 tấn gạo loại 5% tấm.
10 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi gần 1,2 tỷ USD để nhập khẩu gạo, tăng gần 73% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức kỷ lục từ trước đến nay.
Theo Tổng cục Hải quan, các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản... đang tăng nhập khẩu hàng hóa ở mức hai con số. Theo đà tăng trưởng như vậy, khả năng đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Việt Nam - Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất - UAE (CEPA) được ký kết chỉ sau hơn 1 năm đàm phán. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, với nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao cấp tại UAE, đặc biệt là các sản phẩm tôm và cá, ngành cá ngừ Việt Nam dự kiến sẽ có thêm cơ hội tăng cường xuất khẩu và nâng cao giá trị sản phẩm nhờ vào ưu đãi từ CEPA.
Lũy kế từ đầu năm đến hết 15/10, tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) của Việt Nam đạt 315,91 tỷ USD, tăng 15,3% (tương ứng tăng 41,89 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2023. Với những tín hiệu tích cực từ các đơn hàng XK của các ngành nghề chủ lực, thì tổng kim ngạch XK năm 2024 có khả năng ước đạt mốc lịch sử khoảng 400 tỷ USD.
Việt Nam đẩy mạnh nhập khẩu gạo giữa lúc giá mặt hàng này trên thị trường thế giới lao dốc. Trong tháng 10, các doanh nghiệp Việt đã chi 148 triệu USD để nhập khẩu, tăng gấp gần 3,3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8%; cán cân thương mại thặng dư 23,31 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 10 tháng của năm 2024 đạt gần 648 tỷ USD, tăng 15,8%, tương ứng tăng 88,57 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023, cán cân thương mại xuất siêu 23,3 tỷ USD.
Rau quả là mặt hàng Việt Nam nhập khẩu lớn nhất từ Myanmar với 105 triệu USD trong 9 tháng đầu năm 2024, tương ứng chiếm 45% tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa từ quốc gia này.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng thu ngân sách nhà nước 10 tháng năm 2024 toàn ngành đạt 346.283 tỷ đồng, bằng 92,3% dự toán, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mang lại nhiều cơ hội và có những tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, thực thi các cam kết FTA cũng đặt ra không ít thách thức đối với nền kinh tế nói chung và thu ngân sách nhà nước nói riêng.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số là động lực quan trọng để đưa Hải quan Việt Nam phát triển theo mô hình Hải quan số mà Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) đặt ra. Để đạt được mục tiêu này, công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành Hải quan đang được đặt lên hàng đầu.
Giá ô tô nhập khẩu nguyên chiếc đã giảm cả trăm triệu đồng/chiếc từ đầu năm đến nay, song giá bán đến tay người tiêu dùng lại diễn biến ngược lại
Trong số các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia, đậu tương ghi nhận mức tăng kỷ lục, tăng 799,4% tương đương gần 8 lần trong 9 tháng năm 2024.
Tổng cục Hải quan phát động cuộc thi viết 'Tự hào 80 năm' nhằm tôn vinh lịch sử, con người và dấu ấn phát triển của Hải quan Việt Nam.
Việc tham gia vào các FTA thế hệ mới với mức độ cam kết sâu rộng hơn và lộ trình cắt giảm thuế nhanh hơn đã và đang mở ra nhiều cơ hội mới thúc đẩy hoạt động thương mại hai chiều giữa Việt Nam với các quốc gia và khu vực khác. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra những thách thức nhất định đối với thu ngân sách nhà nước.
Giá hồ tiêu trong nước liên tục đứng ở mức cao đẩy các doanh nghiệp phải tăng nhập khẩu hồ tiêu từ 3 thị trường chính gồm Brazil, Indonesia và Campuchia.
Bộ Tài chính giao Tổng cục Hải quan là đơn vị chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan triển khai nhiều nhiệm vụ để thực hiện Đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh tại đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa khu vực mốc 1119 - 1120 và đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa khu vực mốc 1088/2 - 1089 thuộc cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam) - Hữu Nghị Quan (Trung Quốc).
Hướng tới kỷ niệm 80 ngày truyền thống Hải quan Việt Nam (10/9/1945- 10/9/2025), Tổng cục Hải quan vừa phát động Cuộc thi viết bài 'Tự hào 80 năm xây dựng và phát triển Hải quan Việt Nam'.
Hướng tới kỷ niệm 80 ngày truyền thống Hải quan Việt Nam (10/9/1945- 10/9/2025), Tổng cục Hải quan vừa phát động Cuộc thi viết bài 'Tự hào 80 năm xây dựng và phát triển Hải quan Việt Nam'.
Để nhanh chóng thực hiện Đề án thí điểm xây dựng Cửa khẩu thông minh thuộc cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam) - Hữu Nghị Quan (Trung Quốc), Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan và tỉnh Lạng Sơn đang gấp rút triển khai các nhiệm vụ.
Hướng tới kỷ niệm 80 ngày truyền thống Hải quan Việt Nam, Tổng cục Hải quan tổ chức Cuộc thi viết 'Tự hào 80 năm xây dựng và phát triển Hải quan Việt Nam'.
Hướng tới kỷ niệm 80 ngày truyền thống Hải quan Việt Nam (10/9/1945- 10/9/2025), Tổng cục Hải quan vừa phát động Cuộc thi viết bài 'Tự hào 80 năm xây dựng và phát triển Hải quan Việt Nam'.
Hướng tới kỷ niệm 80 ngày truyền thống Hải quan Việt Nam (10/9/1945- 10/9/2025), Tổng cục Hải quan vừa phát động Cuộc thi viết bài 'Tự hào 80 năm xây dựng và phát triển Hải quan Việt Nam'.
Chiều 1/11, tại Ninh Bình, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính phối hợp với Viện Nghiên cứu hải quan tổ chức Hội thảo khoa học về thực thi cam kết FTA và những vấn đề liên quan đến thu ngân sách nhà nước.
Bình Định là địa phương có diện tích trồng dừa lớn nhất khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã ký Nghị định thư về xuất khẩu dừa tươi sang thị trường tỷ dân. Đây là cơ hội lớn cho Bình Định khai thác tối đa lợi ích kinh tế từ quả dừa.