Top động vật tuyệt chủng bỗng 'đội mồ sống dậy': Có loài ở Việt Nam!

Trong số những loài vật tuyệt chủng bất ngờ 'đội mồ sống dậy' có các loài lưỡng cư và thậm chí cả động vật có vú.

1. Gà nước họng trắng Madagasca: Theo hồ sơ hóa thạch, loài vật này đã tuyệt chủng tại đảo san hô Aldabra của Ấn Độ trước trong một trận đại hồng thủy.

1. Gà nước họng trắng Madagasca: Theo hồ sơ hóa thạch, loài vật này đã tuyệt chủng tại đảo san hô Aldabra của Ấn Độ trước trong một trận đại hồng thủy.

Tuy nhiên, gần đây gà nước họng trắng Madagasca đã "đội mồ sống dậy" sau 136.000 năm tuyệt chủng.

Tuy nhiên, gần đây gà nước họng trắng Madagasca đã "đội mồ sống dậy" sau 136.000 năm tuyệt chủng.

Câu chuyện "sống dậy" ma quái thực ra bắt nguồn từ những tổ tiên lâu đời hơn nữa: những con chim biết bay, rời Madagasca tìm đất hứa. Hầu hết chúng đã chết, chỉ còn một nhánh tìm đến Aldabra và tiến hóa thành sinh vật mập mạp đáng yêu, không biết bay tên gà nước họng trắng Madagasca, để rồi chính loài này bị đại hồng thủy xóa sổ lần nữa.

Câu chuyện "sống dậy" ma quái thực ra bắt nguồn từ những tổ tiên lâu đời hơn nữa: những con chim biết bay, rời Madagasca tìm đất hứa. Hầu hết chúng đã chết, chỉ còn một nhánh tìm đến Aldabra và tiến hóa thành sinh vật mập mạp đáng yêu, không biết bay tên gà nước họng trắng Madagasca, để rồi chính loài này bị đại hồng thủy xóa sổ lần nữa.

Thế nhưng, trong các vị tổ tiên rời Madagasca năm xưa, còn có một nhánh sống sót ở đâu đó trên Trái Đất mà không ai biết. Vài ngàn năm sau trận đại hồng thủy, đảo san hô Aldabra hồi sinh, vô tình người họ hàng này đã đáp xuống đúng nơi gà nước họng trắng Madagasca tuyệt chủng.

Thế nhưng, trong các vị tổ tiên rời Madagasca năm xưa, còn có một nhánh sống sót ở đâu đó trên Trái Đất mà không ai biết. Vài ngàn năm sau trận đại hồng thủy, đảo san hô Aldabra hồi sinh, vô tình người họ hàng này đã đáp xuống đúng nơi gà nước họng trắng Madagasca tuyệt chủng.

Sau hàng ngàn năm, tạo hóa hài hước đã tiến hóa người họ hàng này thành một sinh vật y chang loài vật đã tuyệt chủng. Vậy là, theo một cách đầy huyền hoặc, sinh vật này đã lấy lại thân xác của chúng, nhưng phần "hồn" thực chất là một loài họ hàng.

Sau hàng ngàn năm, tạo hóa hài hước đã tiến hóa người họ hàng này thành một sinh vật y chang loài vật đã tuyệt chủng. Vậy là, theo một cách đầy huyền hoặc, sinh vật này đã lấy lại thân xác của chúng, nhưng phần "hồn" thực chất là một loài họ hàng.

2. Ếch nước Hall trên sa mạc: Loài ếch này được nhìn thấy lần cuối vào năm 1935, khi nhà thám hiểm người Mỹ Frank Gregory Hall đã bắt được sáu con cái, chụp ảnh và mô tả loài.

2. Ếch nước Hall trên sa mạc: Loài ếch này được nhìn thấy lần cuối vào năm 1935, khi nhà thám hiểm người Mỹ Frank Gregory Hall đã bắt được sáu con cái, chụp ảnh và mô tả loài.

Năm 2020, một nhóm các nhà khoa học từ Đại học Công giáo Temuco đã đến sa mạc Atacama với hy vọng tìm thấy loài ếch nước Hall nhỏ bé (Telmatobius halli).

Năm 2020, một nhóm các nhà khoa học từ Đại học Công giáo Temuco đã đến sa mạc Atacama với hy vọng tìm thấy loài ếch nước Hall nhỏ bé (Telmatobius halli).

Các nhà nghiên cứu về động vật ăn cỏ đã phát hiện thấy một số con trưởng thành và nòng nọc Telmatobius halli tại một ốc đảo suối nước nóng nhỏ trên sa mạc Atacama ở độ cao hơn ba nghìn mét so với mực nước biển. Theo các nhà khoa học, những con vật này là loài sống dưới nước nhỏ bé. Chỉ trong 5 phút ra khỏi mặt nước, chúng sẽ chết. Do đó bảo vệ môi trường sống của nó là cực cần thiết trước khi quá muộn.

Các nhà nghiên cứu về động vật ăn cỏ đã phát hiện thấy một số con trưởng thành và nòng nọc Telmatobius halli tại một ốc đảo suối nước nóng nhỏ trên sa mạc Atacama ở độ cao hơn ba nghìn mét so với mực nước biển. Theo các nhà khoa học, những con vật này là loài sống dưới nước nhỏ bé. Chỉ trong 5 phút ra khỏi mặt nước, chúng sẽ chết. Do đó bảo vệ môi trường sống của nó là cực cần thiết trước khi quá muộn.

3. Chuột đá Lào hay còn gọi là chuột núi Lào là loài gặm nhấm sống ở miền Khammuane của Lào. Vào năm 2005, các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ra loài thú này ở Khu Bảo tồn đa dạng sinh học Quốc gia Hin Nậm Nô (Khăm Muộn, Lào).

3. Chuột đá Lào hay còn gọi là chuột núi Lào là loài gặm nhấm sống ở miền Khammuane của Lào. Vào năm 2005, các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ra loài thú này ở Khu Bảo tồn đa dạng sinh học Quốc gia Hin Nậm Nô (Khăm Muộn, Lào).

Khi các nhà khoa học so sánh các đặc điểm hình thái của chuột đá Lào với các mẫu hóa thạch của họ thú cổ Diatomydae và khẳng định chuột đá Lào là loài sống sót duy nhất của họ thú cổ Diatomydae đã bị xem là tuyệt chủng từ kỷ Miocence, cách đây khoảng 11 triệu năm.

Khi các nhà khoa học so sánh các đặc điểm hình thái của chuột đá Lào với các mẫu hóa thạch của họ thú cổ Diatomydae và khẳng định chuột đá Lào là loài sống sót duy nhất của họ thú cổ Diatomydae đã bị xem là tuyệt chủng từ kỷ Miocence, cách đây khoảng 11 triệu năm.

Chuột đá Lào có một chiếc đầu khá lớn cùng chiếc đuôi rậm lông đặc trưng. Một con chuột đá Lào trưởng thành dài khoảng 26 cm (tính cả chiều dài đuôi), nặng khoảng 400 gram. Loài vật tưởng như đã tuyệt chủng này từng được phát hiện tại một số vùng thuộc Việt Nam.

Chuột đá Lào có một chiếc đầu khá lớn cùng chiếc đuôi rậm lông đặc trưng. Một con chuột đá Lào trưởng thành dài khoảng 26 cm (tính cả chiều dài đuôi), nặng khoảng 400 gram. Loài vật tưởng như đã tuyệt chủng này từng được phát hiện tại một số vùng thuộc Việt Nam.

Xem thêm video: Mê mẩn ngắm khoảnh khắc đáng yêu của động vật khi ngủ.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/top-dong-vat-tuyet-chung-bong-doi-mo-song-day-co-loai-o-viet-nam-1884059.html